1, Khởi động:
- Hát tập thể bài Cùng nhau ta đi lên (Nhạc và lời: Phong Nhã).
- Dẫn chơng trình (Hùng) tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giám khảo.
- Các đội dự thi của mỗi tổ tự giới thiệu. 2, Cuộc thi:
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh ... cho các đội thi. Thời gian suy nghĩ là 10 giây. Hết 10 giây, đội nào có tín hiệu (cắm cờ) sẽ đợc trả lời trớc.
- Nếu có đội trả lời không đúng hoặc không trả lời đợc thì cổ động viên đội nhà có quyền trả lời, sau đó mới đến lợt cổ động viên các đội khác. Điểm của cổ động viên sẽ đợc cộng vào điểm của đội nhà.
- Sau mỗi câu trả lời đúng, ngời dẫn chơng trình xin ý kiến đáng giá của ban giám khảo. Điểm đợc viết công khai trên bảng cho mỗi đội.
- Trong quá trình cuộc thi, có các tiết mục văn nghệ xen kẽ do Cúc và đội văn nghệ thực hiện.
V) Kết thúc hoạt động:
- Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả cuộc thi.
- GVCN phát biểu ý kiến: Khen ngợi, khích lệ các đội tham gia cuộc thi; mong các em cố gắng hơn nữa trong các cuộc thi sắp tới.
- Ngời dẫn chơng trình công bố kết thúc hoạt động, cảm ơn các vị đại biểu cùng toàn thể các bạn đã góp phần cho cuộc thi thành công tốt đẹp.
@ GVCN yêu cầu cả lớp về nhà ghi lại tiến trình và nội dung của hoạt động vào vở.
Chủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghịChủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghị Chủ điểm tháng 4: hoà bình và hữu nghị
* mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc, nắm đợc một số di sản văn hoá và di tích lịch sử của quê hơng, đất nớc.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các kĩ năng chung sống ở mọi nơi, mọi lúc trên tinh thần thân thiện, hợp tác và hoà bình.
- Biết tỏ thái độ đồng tình với những cách ứng xử có văn hoá trong đời sống hằng ngày; biết phê phán những thái độ và cách ứng xử thiếu văn hoá, không thân thiện.
*các nội dung hoạt động của chủ điểm:
Hoạt động 1. di sản, di tích lịch sử với thiếu niên
I) Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc; biết xác định trách nhiệm của ngời học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
- Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc.
- Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
II) Nội dung và hình thức hoạt động:1, Nội dung: 1, Nội dung:
- Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
- Hiểu đợc vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.
- Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
2, Hình thức hoạt động:
- Thi trình bày kết quả su tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử. - Vui văn nghệ.