Nguyễn hữu lộc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 - 3 CỘT CHƯƠNG I (Trang 151 - 161)

TUẦN: 10, TIẾT: 28 NS:7/10

ND:13/10

LUYỆN TẬP 

A/ MỤC TIÊU.

Kiến thức :Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố chính xác

2) Kĩ năng :Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 vào phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Thái Độ :Dùng luỹ thừa để viết viết gọn , ơn kiến thức ước và bội của một số.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng con, máy tính C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động của trị Hoạt động1(8‘)

*Phân tích một số ra TSNT là gì? *Phân tích các số 1800, 1051 ra thừa

số nguyên tố. Cho biết mỗi số đĩ chia hết cho các thừa số nguyên tố nào?

Gọi HS lên bảng giải Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2( 30 ‘) Gọi 2 hs đọc đề bài.

Số a được viết dưới dạng tích của hai số.ngồi ra a cịn được viết dưới dạng tích của hai số nào? Tương tự đối với các số b và c

Bài tập 130tr.50 SGK Gọi 2 hs đọc đề bài

Sau khi phân tích 51,75 ra thừa số nguyên tố ,áp dụng bài 129 để tìm tập hợp các ước của 51 và 75 Đặt tên tập hợp Nhận xét Bài tập 131tr. 50 SGK Gọi 2 hs đọc đề bài Aùp dụng bài 130 để tìm

Lưu ý cĩ nhiều cặp giá trị tương ứng phải xét cho đủ.

a, b là ư( 30) và a<b

Kiểm tra

-HS: Nêu định nghĩa Học sinh lên bảng giải: 1800= 23.32 . 52 1050 = 2.3. 52 .7 HS cịn lại nêu nhận xét: *Hs đọc đề bài. *học sinh lên bảng làm: a)a=5.13=1.65 Tất cả các ước của a là: 1;5;13;65 b) b = 25= 32= 1.32 =2.16= 4.8 Tất cả các ước của b là: 1;2;4;8;16;32 c) C= 32 .7= 63= 1.63= 2. 31= 7.9 Tất cả các ước của c là: 1;3;7;9;21;63 2 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở HS khác nhận xét hs đọc đề bài 2 hs lên bảng giải

học sinh cịn lại nêu nhận

LUYỆN TẬP *Bài tập 129Tr.50SGK a) Ư(a)={1;5;13;65} b) Ư(b)={1;2;4;8;16;32} c) Ư(a)={1;3;7;9;21;63} Bài tập 130tr.50 SGK 51 = 3.17 Ư(51) = {1;3;17;51} 75= 3. 52 Ư(75)= {1;3;5;15;25;75} Bài tập 131tr. 50 SGK

a) Mỗi số cần tìm là ước của 42,ta cĩ:

Hoạt động 4 Củng cố: ( 5 ‘)

Số nguyên tố nhỏ nhất? Số nguyên tố chẳn là số nào? Số nào khơng là hợp số và cũng khơng là số nguyên tố? Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà( 2 ‘)

*làm các bài tập 167,168 SBT

*xem trước bài “ ước chung và bội chung’

TUẦN: 10, TIẾT: 29 NS:7/10

ND:13/10

§16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 

A/ MỤC TIÊU. 1) Kiến Thức :

Nắm được định nghĩa ƯC và BC hiểu được khái niệm ước chung của hai tập hợp. 2) Kĩ Năng:

Sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp, tìm giao của chúng. 3) Thái Độ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm ƯC và BC trong 1 số bài tốn đơn giản. Nắm vững cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng con, máy tính C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động của trị Hoạt động 1:( 7’)

Hs1:Viết tập hợp các ước của 4, ước của 6.Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6? HS2:Viết tập các bội của 4, bội của

6.Nhữngsố nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6?

Nhận xét., cho điểm.  Hoạt động2 : (15’)

Các số 1,2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 nên được gọi là ước chung.

*Qua đĩ : Thế nào gọi là ước chung của hai số hay nhiều số.

Giới thiệu kí hiệu : ƯC *Hãy ghi tập hợpƯC(4,6) *Nhấn mạnh lại tổng quát *Củng cố:Làm ?1 trang 52 SGK Gọi 1 hs đọc và cho các nhĩm thảo

luận

 Hoạt động3: (15’)

Các số 0;12,24….. vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 nên được gọi là bội chung

Qua đĩ : Thế nào gọi là bội chung của hai số hay nhiều số?. * Giới thiệu kí hiệu : BC *Hãy ghi tập hợpBC(4,6) * Nhấn mạnh lại tổng quát làm ?2 trang 52 SGK Kiểm tra Hs1 Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6}

1;2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6

Hs2:

B(4) = {0;4;8;12;…}

B(6) ={0;6;12;18;…}

0;12;… vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6.

Quan sát

HS:trả lời Nhận xét.

* Quan sát và ghi vở 2 học sinh suy nghĩ trả lời Đại diện nhĩm trả lời. 8 ∈ƯC(16;40) Đ vì 16 8 và 40  8 8 ∈ƯC(32;28) S vì 32  8 nhưng 28  8 Nhận xét 2 học sinh trả lời. Nhận xét. Quan sát

2 học sinh suy nghĩ trả lời

1/ Ước chung

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đĩ. VD: ƯC(4,6)={1;2} Tổng quát; X∈ưc(a,b)nếu ax và bx X∈ưc(a,b,c)nếu ax,bx,cx 2/ Bội chung:

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đĩ. VD: BC(4,6)= {o; 12;…} Tổng quát; X∈BC(a,b)nếu X a vàXb X∈BC(a,b,c)nếu Xa,Xbvà X c

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1’): Học bài theo SGK

Làm bài tập 134 trang 135sgk chuẩn bị cho tiết luyện tập

TUẦN: 10, TIẾT: 30 NS:7/10

ND:17/10

LUYỆN TẬP  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A/ MỤC TIÊU.

1) Kiến thức :

Tìm được ƯC và BC của 2 hay nhiềâu số.

Sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp, tìm giao của chúng. 2) kĩ Năng:

Tìm ƯC và BC trong 1 số bài tốn đơn giản.

Nắm vững cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số.

3)Thái độ :Tính tốn các bài tốn thực tế 1 cách khoa học B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: Bảng phu ghi đề các BT36;37;38 SGK, phấn màu. HS: Bảng con, máy tính, bút lơng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN 6 - 3 CỘT CHƯƠNG I (Trang 151 - 161)