ĐO TRONG KIỂM TRA TỰ ĐỘNG
3.2.2. Chọn độ chớnh xỏc của phương phỏp đo:
Chọn độ chớnh xỏc của phương phỏp đo là xỏc định sai số cho phộp của phương phỏp đo nhờ đú chọn được độ chớnh xỏc của dụng cụ đo phự hợp với dung sai của đại lượng đo. Đú là một trong những vấn đề mà kỹ thuật đo cần giải quyết, bởi vỡ sai số của phương phỏp đo cú thể làm sai lệch kết quả đo với giỏ trị thực của đại lượng đo tới mức dẫn đến cỏc kết luận sai lầm về chất lượng sản phẩm.
Kết quả đo được đọc qua giỏ trị chỉ thị là tổng đại số giữa giỏ trị thực của đại lượng đo và sai số phương phỏp đo ∆f, theo [9] ta cú:
x = Q + ∆f (3-9)
Khi giỏ trị thực của đại lượng vượt ra ngồi giới hạn cho phộp: Q > Qmax đỳng ra cần kết luận sản phẩm khụng đạt yờu cầu. Nhưng nếu sai số đo là một đại lượng luụn luụn được giả thiết là cú phõn bố chuẩn khi mà:
∆Q = Q – Qmax < ∆f (3-10) thỡ x = Qmax + ∆Q + ∆f < Qmax với ∆Q + ∆f < 0 (3-11)
Do đú khi đọc x ta sẽ kết luận sản phẩm khụng đạt yờu cầu vỡ x chưa vượt kớch thước giới hạn. Đõy là hiện tượng nhận lầm.
Ngược lại cũng cú hiện tượng Q nằm trong giới hạn tức là chi tiết đạt yờu cầu:
∆Q = Q – Qmax < 0 (3-12)
nhưng: ∆< ∆f (3-13)
nờn: Qmax + ∆Q + ∆f > Qmax (3-14) với ∆Q + ∆f > 0
Đọc kết quả x kết luận sản phẩm khụng đạt vỡ x đĩ vượt quỏ giới hạn, hiện tượng này gọi là loại lầm.
Ta cú thể nhận lầm đến kớch thước x = Qmax + εf và loại lầm đến kớch thước x= Qmax - εf .
Trong đú εf là sai số giới hạn cho phộp của phương phỏp đo.
Loại lầm sẽ gõy thiệt hại kinh tế cho sản xuất. Nhận lầm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng của sản phẩm làm giảm sỳt lũng tin của người sử dụng với nhà sản xuất.
Với lý do trờn, kỹ thuật đo nhất thiết phải giải quyết thỏa đỏng việc chọn độ chớnh xỏc của phương phỏp đo εf sao cho đảm bảo chất lượng sản
phẩm và khụng gõy tổn hại kinh tế cho sản xuất. Cú thể cú hai phương ỏn giải quyết:
- Khi khụng cho phộp cú sản phẩm nhận lầm người ta tiến hành thu hẹp phạm vi dung sai sản phẩm thành dung sai thu nhận mà:
+ Theo tớnh toỏn giới hạn thỡ
Với kớch thước giới hạn theo[9] ta cú:
Ttn = Tct - 2εf = Tct – Tf (3-15) Với kớch thước biờn độ:
Ttn = Tct - 2àm (3-16)
+ Theo phương phỏp tổng hợp ngẫu nhiờn cỏc sai số, cú thể xảy ra, chẳng hạn khi đo kớch thước giới hạn
T2 ct =T2 tn - T2 f (3-17) Hay (3-18)
Khi tớnh toỏn Ttn bằng cụng thức này sẽ đảm bảo khụng cú một chi tiết nhận lầm nào, và kớch thước thu nhận giới hạn sẽ là Qmax với độ tin cậy cao.
Vớ dụ: khi kiểm tra thu nhận kớch thước cú Tct = 30 àm bằng phương phỏp đo cú sai số đo cho phộp là Tf = ±εf =±10àm . Để khụng nhận lầm chi tiết nào ta cần kiểm tra theo dung sai thu nhận là Ttn:
Nghĩa là chỳng ta cần thu hẹp phạm vi dung sai đi một lượng là: 30 - 22,3 = 7,7 àm 2 1 − = ct f ct tn T T T T m Ttn 22,3à 30 20 1 30 2 = − =
Kết qủa tớnh theo phương phỏp tổng hợp ngẫu nhiờn này cho thấy kớch thước cần thu hẹp phạm vi dung sai ở mỗi giới hạn sẽ là 7,7/2 = 3,85àm, điều đú cú nghĩa là nhở hơn εf khi tớnh theo sai số giới hạn.
Cú thể nhận thấy khi Tf/Tct =0,19899 tức là Tf = 20% Tct thỡ Ttn =0,98 Tct và với Tf/Tct = 0,14 tức là Tf = 14% Tct thỡ Ttn = 0,99Tct và cú thể xem là Ttn≅Tct.
Từ tớnh toỏn này cú thể dẫn đến những kết luận thuận tiện cho việc chọn dựng độ chớnh xỏc phương phỏp đo trong sản xuất:
* Trong trường hợp yờu cầu khụng quỏ khắt khe cú thể chọn dựng phương phỏp cú độ chớnh xỏc Tf =20%Tct . Khi đú kớch thước nhận lầm ảnh hưởng khụng đỏng kể tới chất lượng sử dụng sản phẩm và cú thể coi Ttn = Tct.
* Trong hầu hết cỏc trường hợp cú thể dựng phương phỏp đo cú sai số phương phỏp đo cho phộp Tf = 14% Tct thỡ cú thể bỏ qua ảnh hưởng của kớch thước vượt giới hạn vỡ nú khụng quỏ 1% dung sai sản phẩm.
Cần chỳ ý là việc tớnh toỏn trờn chỉ đỳng khi miền phõn tỏn kớch thước đo đối xứng qua tõm phõn bố dung sai. Khi miền phõn tỏn kớch thước bị dịch đi lượng +∆ hay -∆ thỡ trong thực tế ta sẽ phải thu hẹp cho mỗi giới hạn một lượng khỏc nhau. Hơn nữa, phương ỏn thu hẹp phạm vi dung sai sẽ gõy khú khăn cho sản xuất, làm phiền hà về mặt văn bản.
- Khi dựng Ttn =Tct , chấp nhận tỷ lệ phần trăm sản phẩm nhận lầm m %
Để đơn giản cho sản xuất và văn bản kỹ thuật, người ta chọn phương phỏp cú sai số đo ±εf =Tf sao cho lượng vượt kớch thước giới hạn của cỏc kớch thước nhận lầm là c.
Trong thực tế sản phẩm được chế tạo ở cấp chớnh xỏc nào sẽ cú độ phõn tỏn kớch thước tương ứng. Do vậy vấn đề cũn lại sẽ là quan hệ giữa
Tf/Tct, để khỏi lầm lẫn, người ta xột quan hệ εf với Tct để dẫn đến chọn giỏ trị chia của dụng cụ đo nhỏ hơn hay bằng εf là đủ.