Nhận xét u khuyết điểm

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Kì I (Trang 47 - 138)

1, Ưu điểm :

- Đa số năm đợc truyện, làm đúng thể loại, yêu cầu

- Một số bài viết thể hiện rõ sự độc lập của Hs, khơng lệ thuộc câu chữ trong văn bản.

2, Nh ợc điểm

- Giáo viên viết các lỗi lên bảng, gọi HS lên sửa.

* Quang Minh; (6C) * Việt; Sao; Nam(6D)

- Học sinh đọc bài và tự sửa lỗi sai trong bài viết của mình.

- Moọt soỏ baứi phú thuoọc nhiều vaứo vaờn baỷn. - Dieĩn ủát coứn luỷng cuỷng

IV. Sửa lỗi trong bài viết:

1. Lỗi viết tắt: 2. Lỗi dùng từ: 3. Lỗi chính tả:

V. Trả bài- Cơng bố kết quả:

Lớp 6C: Điểm 10-9: Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm dới 5: Lớp 6D: Điểm 10-9: Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm dới 5:

VI. Đọc bài hay, theo dõi bài yếu:

* Đọc bài Yến Nhi; Hồng Quyên (6C); Minh Anh (6D)

* Theo dõi bài yếu:

- 6D: Phan Tiến Đạt: Chữ viết khĩ đọc ; văn viết lủng củng; mắc nhiều lỗi cơ bản.

Chu Quốc Anh: diễn đạt lủng củng; chữ xấu

- 6C: Trung Kiên: Cha biết cách kể chuyện.

D. Củng cố, dặn dị:

- GV khái quát cách làm bài văn tự sự; Các lỗi thờng hay gặp và cách sửa. - Hồn chỉnh phần chữa lỗi

- Đọc thêm các bài văn tham khảo

Ngày soạn: 26/9/2010

Tiết 25 Em bé thơng minh

(Truyện Cổ tích)

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thơng minh”và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thơng minh trong truyện.

- Kể lại câu chuyện bằng ngơn ngữ của mình, đảm bảo các chi tiết sự việc chính.

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.

n đinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tĩm tắt truyện: "Thạch Sanh"

- Nêu ý nghĩa truyện? Truyện đã phản ánh ớc mơ và niềm tin gì ?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học

- GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu. - Nêu các sự việc chính trong truyện? (Tĩm tắt nội dung từng đoạn)

- HS đọc phần giải nghĩa các từ. (Tr 73) ? Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?

? Phần 2 kể về mấy sự việc chính? Đĩ là các sự việc nào?

? Phần mở đầu VB tự sự cĩ n/vụ gì? Nhân vật em bé đợc giới thiệu nh thế nào? So với cách giới thiệu của các truyện đã học, cĩ gì khác?

=>HS: - Khơng cĩ yếu tố thần kỳ: Là ng- ời bình thờng, con nhà nơng, đang làm ruộng.

- Khơng giới thiệu trực tiếp: Giới thiệu việc quan đi tim ngời tài giỏi trớc => Chú bé là ngời tài giỏi

? Thử thách thứ nhất của em bé là gì? ? Viên quan đi tìm ngời tài đã gặp em bé

I- Tìm hiểu chung:

1. Đọc và tĩm tắt:

(Chú ý ngữ âm, ngữ điệu đọc: Giọng vui, hĩm hỉnh, chú ý đoạn đối thoại, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật)

2. Tìm hiểu chú thích:

- Giải nghĩa chú thích: 1, 2, 3, 4, 9, 10,11, 12, 13

3. Bố cục: 3 phần

- Từ đầu ->"lỗi lạc": Giới thiệu truyện - Tiếp -> … : Kể về các thử thách của em bé - Cịn lại: Em bé thành trạng nguyên

II/ Phân tích văn bản

1. Những thử thách đối với em bé: a/ Em bé giải câu đố của viên quan:

trong hồn cảnh nào? - Tĩm tắt sự việc?

? Vì sao câu hỏi của viên quan và câu nĩi vặn lại viên quan của em bé là câu đố? ? Trí thơng minh của em bé đợc bộc lộ nh thế nào trong tình huống này?

- Hồn cảnh: Hai cha con đang làm ruộng - Viên quan hỏi: “Này lão kia! Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng?” -> Là một câu đố vì bất ngờ, khĩ trả lời.

- Câu nĩi vặn lại quan của em bé cũng là một câu đố vì cũng bất ngờ, khĩ trả lời

=> Trí thơng minh của em bé đợc thể hiện: + Giải đố bằng cách đố lại viên quan, khiến quan “há hốc mồm, sửng sốt, khơng biết đối đáp

+ Cứu đợc cha

D. Củng cố - dặn dị:

- Kể tĩm tắt truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc “Chuyện Lơng Thế Vinh”

- Hồn chỉnh bài soạn. Nắm vững cốt truyện, kể diễn cảm các sự việc

- Đọc và kể lại đợc một câu chuyện cùng chủ đề

Tiết 2

1.

n đinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tĩm tắt truyện: "Em bé thơng minh" 3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học

? Vì sao em bé tiếp tục gặp những thử thách mới?

=>HS: vua muốn thử để biết chính xác tài năng của em

? Nhà vua trực tiếp thử tài em mấy lần? ? Tĩm tắt lần thử thách thứ nhất? Nhận xét về tình huống của nhà vua nêu ra cho em bé?

? Cách giải của em bé hay nh thế nào? ? Vua tiếp tục thử tài em bé bằng cách nào? So sánh với những câu đố trớc? ? Em đã cĩ yêu cầu gì? Vì sao em bé lại đa ra yêu cầu đĩ? (Mục đích)

? Thử thách cuối cùng cĩ phải cùng mục đích nh những lần trớc?

? Cách giải của em bé lần này khác những lân trớc nh thế nào?

? Em cĩ nhận xét, đánh giá gì về các lần thử thách và về cách giải của em bé?

? Theo em, truyện cổ tích này kể về kiểu nhân vật nào?

? Truyện cĩ những ý nghĩa gì?

II/ Phân tích văn bản ( tiép theo)

1. Những thử thách đối với em bé: b/ Em bé giải câu đố của vua:

* Lần thứ nhất:

- Vua ra một thử thách ối oăm, rắc rối, phi lý, khơng thể thực hiện.

- Em bé nghĩ ra tình huống tơng tự: địi bố đẻ em bé cho mình.

=> Buộc vua tự nĩi ra sự vơ lý ngay trong mệnh lệnh của mình.

* Lần thứ 2:

- Lệnh cho em bé sắp ba cỗ thức ăn chỉ với một con chim sẻ -> Khĩ thực hiện

- Em bé yêu cầu: Rèn 1 con dao để xẻ thịt chim từ 1 cây kim -> Khĩ thực hiện

=> Tiếp tục vạch ra sự vơ lý trong yâu cầu của vua

c/ Em bé giải câu đố của của viên sứ thần n ớc ngồi

- Câu đố: Dùng sợi chỉ xâu qua con ốc vặn - Triều đình: Tìm mọi cách nhng đều bĩ tay lắc đầu

- Em bé: Dùng bài đồng dao để giải -> hơn cảc các bậc tài giỏi trong triều, sứ thần thán phục. => Em bé đã trải qua các thử thách: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lời thách đố sau khĩ khăn hơn lần trớc - Cách giải của em bé thơng minh, lý thú: + Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố

+ Làm cho ngời ra câu đố tự thấy sự vơ lý. + Cách giải bất ngờ, hồn nhiên

+ Biết dựa vào kiến thức đời sống.

2.

- HS đọc ghi nhớ

- Ca ngợi trí thơng minh, đề cao kinh nghiệm đời sống, biết vận dụng vào thực tế.

- Hài hớc, giải trí: Lời giải bất ngờ, thú vị, đem lại tiếng cời vui vẻ.

III. Tổng kết

(Ghi nhớ: SGK Tr 74)

IV. Luyện tập:

- Kể tĩm tắt truyện

- Nhận xét về các cách giải đố của em bé - Nêu ý nghĩa truyện

D. Củng cố, dặn dị:

- Nắm vững cốt truyện, kể diễn cảm các sự việc - Học bài, làm bài tập 2/74

- Viết đoạn văn ca ngợi trí thơng minh của em bé - Soạn: Cây bút thần

- Ơn tập, chuản bị bài kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 29/9/2010

Tiết 27 Chữa lỗi dùng từ

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Nhận ra đợc các lỗi thơng thờng về nghĩa của từ - Cĩ ý thức khi dùng từ để tránh mắc lỗi

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi.

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.

n đinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các lỗi dùng từ đã học? Nguyên nhân và cách chữa?

- Chữa bài tập thêm

3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc các VD SGK Tr 75. hãy chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu đĩ?

( GV treo bảng phụ – HS phát hiện những từ dùng sai)

? Nghĩa của các từ trên là gì?

? Vì sao những từ đĩ dùng trong các câu văn trên lại sai?

? Nêu cách chữa các câu trên? ? Chọn từ nào để thay?

? Nêu nguyên nhân việc dùng từ khơng đúng nghĩa?

? Khắc phục lỗi trên bằng cách nào?

I/ Tìm hiểu bài:

3. Dùng từ khơng đúng nghĩa

a/ Yếu điểm: Điểm quan trọng

b/ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn (khơng phải do bầu cử)

c/ Chứng thc: Xác nhận là đúng sự thật => Do dùng từ khơng đúng nghĩa

* Cách chữa: Thay từ đúng nghĩa a/ Yếu điểm -> nhợc điểm; điểm yếu b/ Đề bạt -> bầu

c/ Chứng thực -> chứng kiến (trơng thấy tận mắt sự việc nào đĩ)

* Nguyên nhân:

+ Khơng biết nghĩa của từ + Hiểu sai nghĩa

+ Hiểu nghĩa khơng đầy đủ

* Cách khắc phục:

+ Khơng hiểu hoặc hiểu cha rõ nghĩa thì cha dùng.

+ Khi cha hiểu nghĩa thì tra từ điển

II. Luyện tập

1

? Gạch 1 gạch dới các kết hợp từ đúng? ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? =>HS làm vào SGK rồi trình bày

- Đọc và chữa lỗi dùng từ trong các câu?

2. Bài tập 2/ 76: a/ Khinh khỉnh b/ Khẩn trơng c/ Băn khoăn 3. Bài tập 3/ 76 : a/ Thay từ đá = đến; Tống = tung.

b/ Thay thực thà = thành khẩn; Bao biện =

ngụy biện.

c/ Thay tinh tú = tinh túy

D: Củng cố, dặn dị :

- GV hệ thống, khái quát, nhấn mạnh các lỗi dùng từ sai, nguyên nhân, cách sửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc “Một số ý kiến về dùng từ – SGK Tr 76. - Làm bài tập 4 SGK Tr 76

- Đọc lại các bài làm văn xem mình thờng mắc lỗi dùng từ nào và tự sửa cho đúng.

Ngày soạn: 1/10/2010

Tiết 28

Kiểm tra văn

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả chất lợng học tập của HS ở phân mơn văn. - HS làm quen với cách kiểm tra, đánh giá mới bằng TNKQ và tự luận. - Củng cố kiến thức đã học.

B/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Ra đề, soạn bài - Học sinh: Ơn lý thuyết

C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1.

n đinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:

Đề bài:

I/ Trắc nghiệm khách quan: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng 1. Chỉ ra một đặc điểm chỉ cĩ ở truyền thuyết:

a/ Nhân vật cĩ thể là thần thánh, cĩ thể là ngời .

b/ Gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

c/ Cĩ yếu tố hoang đờng, kỳ ảo.

d/ Kể lại hiện thực một cách chân thực.

2. Gơm thần Long quân cho Lê Lợi mợn tợng trng cho điều gì?

a/ Sức mạnh của thần linh

b/ sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm

c/ Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn

d/ Sức mạnh của tinh thần đồn kết tồn dân.

3. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào?

a/ Đấu tranh chinh phục thiên nhiên b/ Đấu tranh bảo vệ nền văn hĩa

c/ Đấu tranh giai cấp

d/ Đấu tranh chống xâm lợc

4. Chi tiết nào thuộc truyền thuyết “Sơn Tinh “ Thủy Tinh“?

a/ Vua Hùng thuộc dịng dõi thần linh b/ Vua Hùng cĩ ngời con rể là thần linh c/ Vua Hùng cĩ ngời con nối đợc chí cha d/ Cả a,b,c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Chi tiết cuối cùng trong truyện “Sơn Tinh “ Thủy Tinh“: “Oán nặng thù sâu, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc lên đánh Sơn Tinh nhng đánh mỏi mệt chán chê vẫn thua, đành rút quân cĩ ý nghĩa gì?

a/ Nhấn mạnh lịng thù hận của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh b/ Đề cao, ngợi ca sức mạnh của Sơn Tinh

c/ Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong việc chế ngự thiên tai. d/ Dùng trí tởng tợng giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm.

6. Truyện “Em bé thơng minh” đợc kể bằng lời của ai?

b/ Viên quan c/ Nhà vua`

d/ Ngời kẻ chuyện giấu mặt

II. Tự luận:

1/ Tĩm tắt văn bản “Sơn Tinh “ Thủy Tinh” bằng một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu.

2/ Phân tích ý nghĩa của chi tiết thần kỳ tiếng đàn và niêu cơm trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh” * Đáp án và biểu điểm I. Phần trắc nghiệm ( 3đ): 0,5 điểm/câu II. Phần tự luận ( 7đ): 1. Câu 1: 3 điểm: - HS tĩm tắt đợc truyện - Sử dụng đúng ngơn ngữ tĩm tắt. - nêu đợc các ý cơ bản 2. Câu 2: 4 điểm:

* Chi tiết tiếng đàn Thạch Sanh:

+ Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giải thốt.

+ Tợng trng cho cái thiện, lịng tốt và tinh thần yêu chuộng hồ bình của nhân dân. Nĩ là vũ khí đặc biệt để cảm hố kẻ thù.

* Chi tiết niêu cơm:

+ Niêu cơm với lời thách đố của Thạch sanh chứng tỏ thêm khả năng phi thờng của TS. + Niêu cơm tợng trng cho tinh thần nhân đạo, t tởng yêu hồ bình của nhân dân ta.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 Kì I (Trang 47 - 138)