Mụ hỡnh phõn l ớp mạng MAN E

Một phần của tài liệu công nghệ mạng man-e và ứng dụng (Trang 30 - 93)

Mụ hỡnh phõn lớp mạng MAN-E được định nghĩa theo MEF 4 được chia làm 3 lớp bao gồm:

 Lớp truyền tải dịch vụ (TRAN layer): bao gồm một hoặc nhiều dịch vụ truyền tải.

 Lớp dịch vụ Ethernet (ETH layer): hỗ trợ cỏc dịch vụ thụng tin dữ liệu Ethernet lớp 2 (trong mo hỡnh OSI).

 Lớp dịch vụ ứng dụng: hỗ trợ cỏc ứng dụng được truyền tải dựa trờn dịch vụ Ethernet lớp 2.

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ Mụ hỡnh phõn lớp mạng MAN-E dựa trờn quan hệ Client/Server. Hơn nữa, mỗi lớp cú thể bao gồm cỏc thành phần thuộc mặt phẳng quản lý, giỏm sỏt dịch vụ. Mụ hỡnh phõn lớp mạng MAN-E được mụ tả tại hỡnh 2.2 [6]

Hỡnh 2.2: Mụ hỡnh mạng MAN-E theo cỏc lớp

 Lớp truyền tải dịch vụ (Transport Services Layer)

Lớp truyền tải dịch vụ, cung cấp cỏc kết nối giữa cỏc phần tử của lớp dịch vụ Ethernet. Sử dụng nhiều cụng nghệ khỏc nhau để thực hiện việc hỗ trợ kết nối: IEEE 802.1, SONET/SDH, ATM VC, OTN ODUK, PDH DS1/E1, MPLS LSP… Cỏc cụng nghệ truyền tải trờn, đến lượt mỡnh lại cú thể do nhiều cụng nghệ khỏc hỗ trợ, cứ tiếp tục như vậy cho đến lớp vật lý như cỏp quang, cỏp đồng, khụng dõy.

 Lớp dịch vụ Ethernet (Ethernet Services Layer)

Lớp dịch vụ Ethernet cú chức năng truyền tải cỏc dịch vụ hướng kết nối chuyển mạch dựa trờn địa chỉ MAC và cỏc bản tin Ethernet sẽ được truyền trờn hệ thống thụng qua cỏc giao diện hướng nội bộ, hướng bờn ngoài được quy định rừ ràng, gắn với cỏc điểm tham chiếu.

Lớp ETH cũng phải cung cấp được cỏc khả năng về OAM, khả năng phỏt triển dịch vụ trong việc quản lý cỏc dịch vụ Ethernet hướng kết nối. Tại cỏc

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ giao diện hướng bờn ngoài của lớp ETH, cỏc bản tin bao gồm: Ethernet unicast, multicast hoặc broadcast, tuõn theo chuẩn IEEE 802.3 – 2002.

 Lớp dịch vụ ứng dụng (Application Services Layer)

Lớp dịch vụ ứng dụng hỗ trợ cỏc dịch vụ sử dụng truyền tải trờn nền mạng Ethernet của mạng MAN-E. Cú nhiều dịch vụ trong đú bao gồm cả cỏc việc sử dụng lớp ETH như một lớp TRAN cho cỏc lớp khỏc như: IP, MPLS, PDH DS1/E1 …

2.1.5 Cỏc điểm tham chiếu trong mạng MAN-E

Điểm tham chiếu trong mạng MAN-E là tập cỏc điểm tham chiếu lớp mạng được sử dụng để phõn cỏc vựng liờn kết đi qua cỏc giao diện. hỡnh vẽ 2.3 chỉ ra cỏc quan hệ giữa cỏc thành phần kiến trỳc bờn ngoài và mạng MAN-E. Cỏc thành phần bờn ngoài bao gồm:

 Từ cỏc thuờ bao đến cỏc dịch vụ MAN-E

 Từ cỏc mạng MAN-E khỏc

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ

Hỡnh 2.3: Mụ hỡnh cỏc điểm tham chiếu

Cỏc thuờ bao kết nối đến mạng MAN-E thụng qua điểm tham chiếu giao diện Người dựng – Mạng (UNI: Uset – Network interface). Cỏc thành phần trong cựng mạng (NE: Internal Network Elements) hoặc I-INNIs ( Internal – NNIs). Hai mạng MAN-E độc lập cú thể kết nối với nhau tại điểm tham chiếu External NNI (E-NNI). Một mạng MAN- E cú thể kết nối với cỏc mạng dịch vụ và truyển tải khỏc tại điểm tham chiếu liờn mạng Network Interworkinh NNI (NI-NNI) hoặc điểm tham chiếu liờn dịch vụ Service Interworking NNI (SI-NNI).

Service Interworking NNI Network Interworking NNI Network Interworking NNI Subscriber UNI Other L1 Transport Networks

(e.g., SONET, SDH, OTN)

MAN-E

Service Provider Z1

Other L2/L2+ Services Networks

(e.g., ATM, FR, IP)

External NNI

Ethernet Wide Area Network

(E-WAN) Service Provider Y MAN-E Service Provider Z2 MAN-E Service Provider X

Metro Area Network ETHERNET (MAN-E) Service Provider X External NNI Subscriber Subscriber UNI UNI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ

Hỡnh 2.4: Giao diện UNI và mụ hỡnh tham chiếu MAN-E

Giao diện UNI sử dụng để kết nối cỏc thuờ bao đến nhà cung cấp dịch vụ MAN-E. UNI cũng cung cấp điểm tham chiếu giữa cỏc thiết bị mạng MAN-E thuộc nhà cung cấp dịch vụ và cỏc thiết bị truy nhập của khỏch hàng. Vỡ vậy UNI bắt đầu từ điểm cuối của nhà cung cấp dịch vụ và điểm đầu của khỏch hàng, Giao diện UNI phớa nhà cung cấp dịch vụ là điểm tham chiếu UNI-N. Giao diện phớ khỏch hàng là điểm tham chiếu UNI-C. Phõn biệt giữa UNI-N và UNI-C là điểm tham chiếu T. Trong phần cỏc thiết bị khỏch hàng thường được chia thành thiết bị truy nhập và thiết bị người sử dụng đầu cuối. giữa hai thiết bị này cú điểm tham chiếu S.[6]

2.1.6 Cỏc thành phần vật lý trong mạng MAN-E

Cỏc thiết bị vật lý trong mạng là cỏc thành phần mạng (NE: Network Element) trong mạng MAN-E. Một thiết bị cú thể cú nhiều chức năng khỏc nhau và thuộc nhiều lớp khỏc nhau trong mụ hỡnh mạng MAN-E.

 Cỏc thiết bị biờn khỏch hàng (CE: customes Edge)

Thiết bị CE là thành phần vật lý thuộc kiến trỳc mạng MAN-E thực hiện cỏc thành phần chức năng thuộc mạng khỏch hàng để yờu cầu cỏc dịch vụ từ nhà cung cấp mạng MAN-E. Cỏc thành phần chức năng riờng lẻ của một CE cú thể hoàn toàn thuộc phớa khỏch hàng hoặc hoàn toàn thuộc phớa nhà cung cấp dịch vụ. Một thiết bị CE tối thiểu phải đỏp ứng được khả năng làm việc với giao diện UNI-C. Thiết bị CE cú thể là Swtich(Ethernet, Router(IP/MPLS) hoặc một

UNI Client

End-to-End Ethernet flow Ethernet Virtual Connection

T T Metro Ethernet Network (MEN) UNI Client

Subscriber Site A Subscriber Site B

UNI UNI

UNI Network

UNI Network

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ thiết bị đầu cuối. thụng thường cỏc thành phần chức năng của CE cú thể thuộc lớp ETH layer, TRAN layer hoặc APP layer.

 Thiết bị biờn nhà cung cấp dịch vụ (PE: Provider Edge)

Thiết bị PE là cỏc router cú chức năng cung cấp chức năng kết nối đến khỏch hàng hoặc kết nối đến mạng ngoài khỏc thuộc lớp ETH. Khi cung cấp kết nối đến khỏch hàng, thiết bị PE cung cấp tập cỏc chức năng liờn quan đến giao diện UNI-N.

 Thiết bị lừi của nhà cung cấp dịch vụ (P: Provider Core)

Thiết bị P hay cũn gọi là Core Router, là cỏc router khỏc của nhà cung cấp dịch vụ thuộc lớp ETH leyer, thiết bị P khụng tham gia vào cỏc chức năng thuộc giao diện UNI-N/E-NNI.

 Thiết bị kết cuối mạng (NT: Network Termination)

Thiết bị NT thực hiện chức năng thuộc lớp TRAN layer giữa điểm cuối của nhà cung cấp dịch vụ mà điểm đầu của khỏch hàng. Cỏc thiết bị NT đảm nhiệm chức năng giỏm sỏt hiệu năng đường truyền vật lý, định thời, chuyển đổi mó húa giữa cỏc thành phần.

 Thiết bị biờn truyền tải (TE: Transport Edge)

Thiết bị TE cho phộp ghộp kờnh cỏc luồng dữ liệu của nhiều khỏch hàng vào cựng một đường truyền vật lý.

2.1.7 Lợi ớch dựng dịch vụ Ethernet

Nhiều nhà cung cấp dịch vụ đó cung cấp dịch vụ Metro Ethernet. Một số nhà cung cấp đó mở rộng dịch vụ Ethernet vuợt xa phạm vi mạng nội thị (MAN-E) và vươn đến phạm vi mạng diện rộng (WAN). Hàng triệu thuờ bao đó được sử dụng dịch vụ Ethernet và số lượng thuờ bao đang tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Những thuờ bao này bị thu hỳt bởi những lợi ớch của dịch vụ Ethernet đem lại, bao gồm:

 Tớnh dễ sử dụng.

 Hiệu quả về chi phớ (cost effectiveness).

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ

Tớnh d s dng

Dịch vụ Ethernet dựa trờn một giao diện Ethernet (Ethernet interface) chuẩn, phổ biến dựng rộng rói trong cỏc hệ thống mạng cục bộ (LAN). Hầu như tất cả cỏc thiết bị và mỏy chủ trong LAN đều kết nối dựng Ethernet, vỡ vậy việc sử dụng Ethernet để kết nối với nhau sẽ đơn giản húa quỏ trỡnh hoạt động và cỏc chức năng quản trị, quản lớ và cung cấp (OAM &P). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiu qu v chi phớ

Dịch vụ Ethernet làm giảm chi phớ đầu tư (CAPEX-capital expense) và chi phớ vận hành (OPEX-operation expense):

– Một là, do sự phổ biến của Ethernet trong hầu hết tất cả cỏc sản phẩm mạng nờn giao diện Ethernet cú chi phớ khụng đắt.

– Hai là, ớt tốn kộm hơn những dịch vụ cạnh tranh khỏc do giỏ thành thiết bị thấp, chi phớ quản trị và vận hành thấp hơn.

– Ba là, nhiều nhà cung cấp dịch vụ Ethernet cho phộp những thuờ bao tăng thờm băng thụng một cỏch khỏ mềm dẻo.. Điều này cho phộp thuờ bao thờm băng thụng khi cần thiết và họ chỉ trả cho những gỡ họ cần.

Tớnh linh hot

Dịch vụ Ethernet cho phộp những thuờ bao thiết lập mạng của họ theo những cỏch hoặc là phức tạp hơn hoặc là khụng thể thực hiện với cỏc dịch vụ truyền thống khỏc. Vớ dụ: một cụng ty thuờ một giao tiếp Ethernet đơn cú thể kết nối nhiều mạng ở vị trớ khỏc nhau để thành lập một Intranet VPN của họ, kết nối những đối tỏc kinh doanh thành Extranet VPN hoặc kết nối Internet tốc độ cao đến ISP. Với dịch vụ Ethenet, cỏc thuờ bao cũng cú thể thờm vào hoặc thay đổi băng thụng trong vài phỳt thay vỡ trong vài ngày ngày hoặc thậm chớ vài tuần khi sử dụng những dịch vụ mạng truy nhập khỏc (Frame relay, ATM,…). Ngoài ra, những thay đổi này khụng đũi hỏi thuờ bao phải mua thiết bị mới hay ISP cử cỏn bộ kỹ thuật đến kiểm tra, hỗ trợ tại chỗ.

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ

2.2 CÁC DỊCH VỤ CUNG CẤP QUA MẠNG MAN-E

2.2.1 Mụ hỡnh dịch vụ Ethernet

Để xỏc định cỏc loại hỡnh dịch vụ cung cấp qua mụi trường Ethernet, trước hết cần xem xột mụ hỡnh tổng quỏt. Mụ hỡnh dịch vụ Ethernet là mụ hỡnh chung cho cỏc dịch vụ Ethernet, được xõy dựng trờn dựa trờn cơ sở sử dụng cỏc thiết bị khỏch hàng để truy cập cỏc dịch vụ. Trong mụ hỡnh này sẽ định nghĩa cỏc thành phần cơ bản cấu thành dịch vụ cũng như một số đặc tớnh cơ bản cho mỗi loại hỡnh dịch vụ. Nhỡn chung cỏc dịch vụ Ethernet đều cú chung một số đặc điểm, tuy nhiờn vẫn cú một số đặc tớnh đặc trưng khỏc nhau cho từng dịch vụ riờng. Mụ hỡnh cơ bản cho cỏc dịch vụ Ethernet Metro như chỉ ra trờn hỡnh sau.

Hỡnh 2.5: Mụ hỡnh cung cấp cỏc dịch vụ Ethernet qua mạng MAN-E

Cỏc dịch vụ Ethernet được cung cấp bởi nhà cung cấp mạng Ethernet Metro. Thiết bị khỏch hàng nối đến mạng tại giao diện người dựng - mạng (UNI) sử dụng một giao diện Ethernet chuẩn 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps hoặc 10Gbps.

Trong mụ hỡnh này chủ yếu đề cập đến cỏc kết nối mạng mà trong đú thuờ bao được xem là một phớa của kết nối khi trỡnh bày về cỏc ứng dụng thuờ bao. Tuy nhiờn cũng cú thể cú nhiều thuờ bao (UNI) kết nối đến mạng MEN từ cựng một vị trớ.

Trờn cơ sở cỏc dịch vụ chung được xỏc định trong mụ hỡnh, nhà cung cấp dịch vụ cú thể triển khai cỏc dịch vụ cụ thể tuỳ theo nhu cầu khỏch hàng. Những dịch vụ này cú thể được truyền qua cỏc mụi trường và cỏc giao thức khỏc nhau trong mạng Man-E như SONET, DWDM, MPLS, GFP, .... Tuy nhiờn, xột từ gúc độ khỏch hàng thỡ cỏc kết nối mạng xuất phỏt từ phớa khỏch hàng của giao diện UNI là cỏc kết nối Ethernet.

Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ

2.2.2 Kờnh kết nối ảo Ethernet (EVC: Ethernet Virtual Connection)

Một thành phần cơ bản của mạng MAN-E là kờnh kết nối ảo Ethernet. Một EVC là một kờnh kết nối giữa hai hoặc nhiều giao diện UNI. Cỏc giao diện UNI này được gọi là cỏc giao diện UNI thuộc kờnh EVC. Một giao diện UNI cú thể cú thể thuộc một hay nhiều kờnh EVC tựy thuộc vào sự ghộp kờnh trờn dịch vụ. Mỗi khung dịch vụ đi vào mạng MAN-E phải đến 1 EVC nào đú, giao diện UNI mà khung dịch vụ đi đến để vào MAN-E gọi là UNI đầu vào. Khung dịch vụ đi vào khung EVC sẽ được truyền đến một giao diện UNI khỏc thuộc kờnh EVC đú và khụng thể truyền đến giao diện UNI khụng thuộc kờnh EVC. Mỗi kờnh EVC luụn cho phộp truyền theo hai hướng.

Cú hai loại kờnh ECV là EVC điểm – điểm và EVC đa điểm.[8]

 Kờnh EVC điểm – điểm: là kờnh EVC kết nối hai giao diện UNI với nhau. Khung dịch vụ đi vào giao điện UNI này chỉ cú thể đi ra giao diện UNI kia và

Một phần của tài liệu công nghệ mạng man-e và ứng dụng (Trang 30 - 93)