Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 6 CN (Trang 63 - 65)

- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK.

5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?.

thúc như thế nào?.

- Đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, gọi là Triệu Việt Vương, ông cho tổ chức lại chính quyền.

? Vì sao nhà Tuỳ lại yêu cầu Lí Phật Tử sang chầu? Vì sao Lí Phật Tử không sang?.

( Cũng như triều đại nhà Lương, nhà Tuỳ vẫn âm mưu thôn tính và đồng hoá Dân tộc ta. Do vậy nhà Tuỳ đòi Lí Phật Tử sang chầu, để nhân đó có thể bắt ông rồi lập chính quyền cai trị ở nước ta như trước. Lí Phật Tử ko chịu khuất phục nên thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.)

- GV giảng theo SGK.

- GVKL: Sau cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, tiếp tục xây xựng đất nước, nước Vạn Xuân độc lập và tồn tại trên 50 năm. ( Triệu Việt Vương ở ngôi trên 20 năm; Lí Phật Tử ở ngôi trên 30 năm.) Đây cũng là lúc nhà Tuỳ thành lập ở TQ và đem quân xâm lược nước ta. - GVCC bài: Dưới sự lãnh đạo của Lí Bí và Triệu Quang Phục nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền. Song âm mưu thôn tính và đồng hoá DT ta một lần nữa nhà Tuỳ lại đem quân xâm lược nước ta. Nhà nước Vạn Xuân đã sụp đổ.

ngôi Triệu Việt Vương, Lí Phật Tử lên ngôi vua gọi là hậu Lí Nam Đế.

- Vua Tuỳ gọi Lí Phật Tử sang trầu, Lí Phật Tử không sang.

- Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lí Phật Tử bị bắt giải về Trung Quốc.

3. Kiểm tra HĐNT – Bài tập :

HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Lương trên bản đồ. Triệu Quang Phục lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Lương ra khỏi bờ cõi vì? A. Nhân dân kiến quyết kháng chiến.

B.Triệu Quang Phục chọn căn cứ và cách đánh thông minh, sáng tạo. C. Nhà Lương có loạn tướng giặc phải về.

D.cả 3 lý do trên. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm nội dung bài

- Chuẩn bị bài 23, đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Vẽ lược đồ H 48, 49.

Ngày soạn: …. / …. / 201 Ngày soạn: …. / …. / 201

Tuần 26 Tiết 25

Bài 23

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Từ thế kỉ VII nước ta bị thế lực PK nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt lại bộ máy cai trị để xiết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy.

- Trong suốt 3 thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.

2. Kỹ năng:

Biết phân tích và đánh giá công lao của những nhân vật lịch sử, tiếp tục rèn kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì đọc lập của Tổ Quốc. Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Lược đồ nước ta thời nhà Đường thế kỉ VII- IX. Bản đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.

- Vẽ lược đồ H 48, 49. Nắm vững kênh chữ, tập điền kí hiệu bản đồ.

C. Tiến trình dạy học :

1.Giới thiệu bài : Đến thế kỉ VII nhà Đường thống trị nước ta, chúng xiết chặt hơn chế

độ cai trị tàn bạo, thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân ta. Dưới ách thống trị của nhà Đường trong suốt 3 thế kỉ, nhân dân ta ko ngừng nổi dậy đấu tranh chống bọn đô hộ, đáng chú ý nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. Đây là những cuộc nổi dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước của nhân dân ta. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.

2. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :

- GV giảng theo SGK – chỉ bản đồ.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 6 CN (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w