phím shift trên bàn phím. + Dùng phím Shift bên trái khi gõ bằng tay phải và sử dụng phím shift bên phải khi gõ bằng tay trái theo quy tắc gõ mười ngón đã học.
- Gv giới thiệu Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + quan sát + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các
em có khả năng:
- Biết cách sử dụng phím Shift, phím capsLock khi gõ chữ hoa.
- Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp các phím mũi tên để sửa những chỗ sai.
phím Caps Lock:
2. Gõ kí hiệu trên của phím: của phím:
3. Sửa lỗi gõ sai:
trên, bên phải bàn phím. Dùng phím Caps Lock để bật đèn caps lock.
- Bật đèn Caps lock có tác dụng giống như nhấn giữ phím Shift(nhưng chỉ đúng đối với các phím chữ)
- Chú ý: Khi cần gõ nhiều chữ hoa liên tiếp thì nên bật đèn Caps Lock, các trường hợp còn lại nên sử dụng phím shift. - Cho hs quan sát bàn phím. Hỏi: Các phím có hai kí hiệu nằm ở hàng phím nào? - Nhận xét câu trả lời. + Nếu ta gõ bình thường thì được các kí hiệu dưới. + Nếu nhấn giữ phím Shift và gõ những phím này ta được kí hiệu trên. Kết luận: Phím Shift còn dùng để gõ các phím trên của phím.
- Khi gõ sai 1 đoạn văn bản nếu như gõ lại mất rất nhiều thời gian. Vậy để tiết kiệm được thời gian thì phải biết cách sửa lỗi. + Phím Back Space dùng để xoá chữ bên trái con troe soạn thảo.
+ Phím Delete dùng để xoá chữ bên phải con trỏ soạn thảo. * Chú ý: Nếu xoá nhầm - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Quan sát bàn phím. - Trả lời câu hỏi.
+ Các phím có 2 kí hiệu nằm ở hàng phím số và các phím ở góc dưới bên phải của khu vực chính. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe.
Tiết 2: Thực hành
một chữ ta nhấn chuột lên nút Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
- Yêu cầu hs gõ bài tập T1 - Gv hướng dẫn hs thực hành
- Quan sát sửa lỗi cho hs. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Thực hành gõ chữ. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách dùng phím shift, phím Caps lock để gõ chữ hoa và phím shift để gõ các kí hiệu trên của bàn phím.
- Dùng phím Backspace và phím delete dùng để xoá chữ bên trái, bên phải con trỏ soạn thảo.
- Nếu xoá nhầm có thể khôi phục bằng cách nhấn lên nút Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
- Về nhà ôn tập lại để hôm sau thực hành.
Tuần 23: BÀI 2: CHỮ HOA(TIẾP) Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 2 3B 2 3C 2 3D 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các
em có khả năng:
- Nhớ lại cách gõ chữ hoa, kí hiệu trên, cách xoá chữ và khôi phục khi xoá nhầm.
- Vận dụng vào để hoàn thành bài thực hành đơn giản
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình thực hành.
Tiết 1+2: Thực hành
- Yêu cầu học sinh làm bài T1(trang 78- SGK).
- Hỏi: Ở bài này để gõ chữ hoa ta dùng phím gì?
- Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu hs thực hành. - Hướng dẫn thực hành và yêu cầu hs sửa lỗi cho khi gõ sai.
- Yêu cầu hs gõ bài T3(trang 78 - SGK) - Yêu cầu hs gõ và vận dụng những gì đã học vào khi thực hành như xoá chữ gõ sai, khôi phục khi xoá nhầm.
- Quan sát hs thực hành. - Yêu cầu hs gõ bài T4(trang 78 - SGK)
Hỏi: Ở bài này các em phải
gõ những kí hiệu nào? Và phải gõ như thế nào? - Quan sát hs thực hành - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Tuyên dương tổ và cá nhân thực hành nghiêm túc đạt kết quả cao. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi.
+ Để gõ chữ hoa ta dùng phím Shift.
- Chú ý lắng nghe. - Thực hành.
- Thực hành và sửa lỗi khi sai. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi.
+ Gõ kí hiệu trên, và dùng phím Shift kết hợp với phím có kí hiệu trên để gõ. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Như vậy để gõ chữ hoa chúng ta có hai cách là dùng phím Shift và phím Capslock, nhưng các em phải biết dùng phím nào ở đâu cho hợp lí.
- Khi gõ sai các em có thể xoá chữ sai đó và khi xoá nhầm cũng biết cách để khôi phục.
Tuần 24: BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă Â Ê Ô Ơ Ư Đ. Các Lớp Ngày Thực Hiện Số Tiết 3A 2 3B 2 3C 2 3D 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: Sách giáo khoa, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. BÀI MỚI:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1: 1. Sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt: 2. Phần mềm Vietkey: - Hỏi: Để gõ cách chữ â ă từ bàn phím có gõ được không? - Kết luận: muốn gõ chữ Việt phải có phần mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm này mà ta có thể gõ được â bằng cách gõ aa trên bàn phím... Đó là phần mềm Vietkey. - Gv giới thiệu phần mềm. + Vietkey có hai kiểu gõ phổ biến Telex và Vni. + Vietkey hỗ trợ nhiều bảng mã.
- Gv giới thiệu qua giao diện của phần mềm. - Cách thiết đặt kiểu gõ: