Biện pháp quy hoạch và quản lý sản xuất

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc tại XN may XKTEXTACO (Trang 29 - 34)

2. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản xuất xuất khẩu của ngành may mặc

2.3.Biện pháp quy hoạch và quản lý sản xuất

Quy hoạch phát triển ngành may mặc thành ba vùng chính: thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận chiếm 45-50% năng lực toàn ngành. Vùng đồng bằng sông Hồng, các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An chiếm 35-40% năng lực toàn ngành. Còn lại vùng miền Trung chiếm tỷ trọng 10-15% năng lực của ngành may mặc (13).

Tại mỗi trung tâm lớn nếu có điều kiện nên phát triển hình thức khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung. Bởi vì những hình thức này có tác dụng lớn đến sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, lại phù hợp với mô hình vệ tinh, liên hợp trong khả năng của chúng ta.

Có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ, phân loại đánh giá chính xác những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và có triển vọng phát triển. Tìm ra những biện pháp thích hợp cho những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nhiều năm.

Có chính sách rõ ràng đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để họ phát huy thế mạnh.

Trớc hết là chính sách chung quản lý hoạt động kinh doanh hàng may mặc. Có thể khẳng định rằng Nhà nớc sẽ phải tiếp tục bảo hộ ngành may mặc vì dù có nhiều tiến bộ song so với thế giới, năng lực cạnh tranh vẫn còn hạn chế. Mặt khác, những thành tựu bớc đầu trong thời gian qua cũng không tách khỏi sự bảo hộ của Nhà nớc với mức thuế nhập khẩu 35-50%, là một trong những nhóm hàng có mức thuế suất cao nhất hiện nay. Tuy vậy, thuế suất áp dụng phải đợc tính toán kỹ lỡng để vừa bảo hộ đợc sản xuất trong nớc tránh khỏi sự thâm nhập ồ ạt, bất lợi của hàng ngoại nhng lại vừa tạo điều kiện phát triển trong nớc, chuẩn bị thực lực để cạnh tranh khi các biểu thuế sau này giảm xuống.

Ngoài ra, cần nhanh chóng áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu để tạo môi trờng bình đẳng cho các doanh nghiệp. Cần xem xét lại thời hạn 90 ngày đối với nhập nguyên phụ liệu và tái xuất của ngành may. Bởi lẽ từ khâu ký kết hợp đồng, mua nguyên vật liệu, sản xuất và xuất khẩu khó thực hiện trong thời gian đó. Nên kéo dài thời hạn với hàng tạm nhập tái xuất từ 120 ngày đến 180 ngày. Nhng nếu kéo dài thời hạn thì Nhà nớc có thể bị thất thu thuế. Cho nên việc giải quyết yêu cầu này cần có sự thoả thuận với Tổng cục thuế, để đa ra thời hạn hợp lý.

Cùng với công cụ chính là thuế, trớc mắt chúng ta vẫn có thể sử dụng các công cụ phi thuế quan khác nh quy định xuất sứ sản phẩm, kiểm định chất lợng sản phẩm, kiểm tra trớc khi giao hàng,... nhằm tăng cờng vai trò quản lý chung của Nhà nớc đồng thời bảo vệ sản xuất.

Ngoài ra còn tiếp tục cải cách hệ thống quản lý hành chính, thủ tục rờm rà, mất nhiều thời gian nhiều kẽ hở nh hiện nay. Nhiệm vụ này không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn mà cũng góp phần thu hút đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Nó đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hoà giữa các Bộ, Ngành có liên quan nh Bộ Thơng mại, Hải Quan, Thuế,...

Các quy phạm pháp luật cha thật phù hợp phải sửa đổi để vừa có tác dụng hớng dẫn vừa có tác dụng răn đe nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và địa lý mua bán hàng

hoá với nớc ngoài, và ban hành Thông t 03,04,06 hớng dẫn các thủ tục hải quan thay thế cho Quy chế 126/QĐ-TCHQ.

2.5. Biện pháp về hợp tác quốc tế:

Chiến lợc chính của chúng ta là thâm nhập thị trờng thế giới, hoạt động quan hệ quốc tế phải đợc đặc biệt u tiên. Một nhiệm vụ quan trọng mà các biện pháp quốc tế phải đạt đợc là ký kết các thoả ớc thơng mại với các nớc và khu vực thị trờng thế giới. Để hoàn thành nhiệm vụ này, chỉ có Nhà nớc với t cách pháp lý cao nhất của mình mới có thể đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh may mặc đàm phán, ký kết các Hiệp định khung, Nghị định th trao đổi với các Chính phủ khác. Nếu những văn bản này dựa trên cơ sở thực tiễn và vì lợi ích của toàn ngành, chúng sẽ tạo nên những cơ hội thuận lợi và làm tăng đáng kể khả năng tiếp cận thị tr- ờng, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới mục tiêu chủ đạo mà Nhà nớc cụ thể là Bộ Thơng mại tập trung giải quyết là Hiệp định thơng mại với Mỹ (trong đó có quy định những điều kiện u đãi, quy chế tối huệ quốc cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ).

Một khía cạnh khác của quan hệ hợp tác quốc tế là tích cực tham gia các tổ chức, hiệp hội của ngành may mặc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Hiện nay với t cách là thành viên ASEAN, nớc ta đã tham gia Liên đoàn công nghiệp dệt Châu á (AFTEX). Tới đây, khi thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới thì việc gia nhập Hiệp hội dệt, may thế giới (WTGA) là hết sức cần thiết.

kết luận

Đợc xếp vào một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, ngành may mặc đã và đang đem lại những thành tựu rất lớn cho đất nớc. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về thị trờng, nguyên nhiên vật liệu nên ngành vẫn chủ yếu dựa vào gia công xuất khẩu là chính.

Đây thực sự là giải pháp bớc đầu cho ngành may mặc. Và thực tế sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trong những năm gần đây đã phần nào thể hiện đợc vai trò quan trọng đó. Hoạt động xuất khẩu đang đợc các doanh nghiệp trong nớc và các nớc t bản phát triển quan tâm đúng mức bởi nó có những u thế nh: đầu t ít, thu hồi vốn nhanh, không khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm giải quyết đợc một lợng lớn công ăn việc làm,... Song bị động, sản xuất phụ thuộc ngời đặt hàng và hiệu quả kinh tế cha cao so với xuất khẩu trực tiếp,... vẫn là những yếu điểm của ngành.

Vì vậy, ngành may mặc không thể chỉ dừng lại ở xuất khẩu mà phải dần từng b- ớc chiếm lĩnh thị trờng, tiến tới chuyển sang hình thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm bởi với phơng thức này, hiệu quả xuất khẩu của ngành may mặc sẽ tăng lên rõ rệt.

Để đạt đợc điều này, mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng hết mình, chủ động tìm kiếm bạn hàng, thị trờng,... đồng thời Nhà nớc và các địa phơng phải có những chính sách, biện pháp hỗ trợ và khuyến khích để ngành may mặc Việt Nam đảm nhận đợc trọng trách là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn.

mục lục

Lời mở đầu 1

Ch

ơng I 2

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngành may mặc tại Việt Nam trong thời gian qua...2

1. Vai trò của ngành may mặc ở Việt Nam ... 2

2. Kết quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc tại Việt Nam .... 3

3. Cơ cấu thị tr ờng và hàng hoá xuất nhập khẩu trong thời gian qua ... 5

Ch ơng II 10

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may xuất khẩu TEXTACO...10

1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp. ... 10

2. Đặc điểm công nghệ may xuất khẩu của Xí nghiệp TEXTACO ... 11

3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức lao động tổ chức quản lý của Xí nghiệp. ... 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất. ... 14

5. phân tích chi cho sản xuất: ... 15

6. Thị tr ờng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua ... 17

7. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty. ... 19

8. Những khó khăn tồn tại đối với công ty. ... 22

8.1. Những mặt đạt đ ợc: ... 22

8.2. Những mặt hạn chế: ... 23

Ch ơng III 24

Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty...24

1. Ph ơng h ớng xuất khẩu đến 2005 ... 24

1.1. Mục tiêu xuất khẩu hàng may mặc của công ty. ... 25

1.2. Ph ơng h ớng kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian tới. 26

2. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa sản xuất xuất khẩu của ngành may mặc nói chung và công ty nói riêng. ... 27

2.1. Biện pháp về thị tr ờng. ... 27

2.2. Biện pháp đầu t . ... 28

kết luận 32 mục lục 33

Tài liệu tham khảo ... 34

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình kinh tế ngoại thơng - PGS. PTS. Bùi Xuân Lu - Trờng ĐH Ngoại Thơng - 2001

- Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - PGS. Vũ Hữu Tửu - NXB Giáo dục - Trờng ĐH Ngoại thơng - 2001

- Nguồn niên giám thống kê

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội - 1997

- Bảng tình hình cấp và sử dụng QUOTA đối với hàng may mặc vào EU năm 1991 - 1992 của Bộ Thơng mại

- Báo cáo của Tổng công ty dệt may: 1998 và 6 tháng đầu năm 1999. - Báo doanh nghiệp: số ra ngày 19/09/1998

- Thời báo Kinh tế Việt Nam: số 67 năm 1999

Một phần của tài liệu Phương hướng & biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc tại XN may XKTEXTACO (Trang 29 - 34)