VI. Thống kê chất lượng:
2. Dấu hiệu chiahết cho
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây số
nào chia hết cho 2, số nào khơng chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số cĩ 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = 43x (x là chữ số) Viết 43x dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x cĩ thể bằng chữ số nào? x cĩ thể bằng chữ số nào khác? Vì sao?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2? Kết luận 1
Nếu thay x bằng chữ số nào thì n khơng chi hết cho 2?
⇒ Kết luận. Một số như thế nào thì khơng chia hết cho 2?
Dấu hiệu chia hết cho 2
0, 2, 4, 6, 8x x 43 = 400 + 30 + x 4002 302 Thay x = 4 x cĩ thể bằng một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ số lẻ. Số chia hết cho 2 là: 328, 240.
Số khơng chia hết cho 2 là: 435; 137.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10 phút)
Xét số n = 43x
Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số như thế nào thì chia hết cho 5
Kết luận 1
Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đĩ chia hết cho 5?
Kết luận 2
⇒ Dấu hiệu chia hết cho 5
Gọi HS đứng dậy đọc dấu hiệu chia hết cho 2.
Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5. Khơng chia hết cho 5 vì cĩ một số hạng khơng chia hết cho 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
(Học SGK)
?2 Điền chữ số thích hợp
vào dấu * để được số 37*
chia hết cho 5. 370 hoặc 375.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
+ n cĩ chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n 2 + n cĩ chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n 5
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Bài 92: Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đĩ:
a. Số nào chia hết cho 2 mà khơng chia hết cho 5? (234) b. Số nào chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2? (1345) c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).
d. Số nào khơng chia hết cho cả 2 và 5? (2141).
Bài 93: Tổng hiệu sau cĩ chia hết cho 2; cho 5 khơng?
a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5 c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK)
Ngày soạn: 25/ 10/ 2003 Ngày dạy: 27/ 10/ 2003
Tuần 8:
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
∗Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Khơng tính tốn mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5.
∗Kỹ năng:
Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thơng minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
∗Thái độ:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn.
II. Phương pháp giảng dạy:
Giải quyết vấn đề, hoạt động nhĩm
III. Phương tiện dạy học:
-GV: Phần màu, bảng phụ
-HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV gọi 2 em HS lên bảng 1. Sửa bài 94 tr.38
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Giải thích cách làm
2. Sửa bài 95 tr.38 SGK GV hỏi thêm:
a) Chia hết cho 2 và cho 5? Nhận xét cách tính và cách trình bày lời giải?
HS1:
Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1 Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2.
(Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2,cho 5
Kết quả của số dư tìm được chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm) HS2: a) 0, 2, 4, 6, 8. b) 0, 5. c) 0 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để được số *85 thoả mãn điều kiện: a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.
Thảo luận nhĩm: So sánh điểm khác với bài 95? Cịn trường hợp nào khác?
GV tĩm lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem cĩ chia hết cho 2, 5 khơng?
HS chia nhĩm thảo luận Bài 95 chữ số cuối cùng Bài 96 chữ số đầu tiên
Bài 96 tr.39 (SGK)
a) Khơng cĩ chữ số nào
b) * = 1, 2, 3, … , 9
Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số tự nhiên cĩ 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2. b. Chia hết cho 5.
Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên cĩ 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5?
Bài 98: hướng dẫn HS làm.
Bài 99: tìm số tự nhiên cĩ 2 chữ số, các chữ số giống nhau biết số đĩ chia hết cho 2 và cho 5 dư 3.
Bài 100: ơ tơ đầu tiên ra đời vào năm nào ? năm n = abbc trong đĩ n 5 và a, b, c ∈ {1; 5; 8} (a, b, c khác nhau)
BT thêm: tìm tập hợp các sdố tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 5 và 136 < n < 182 “một số như thế nào vừa chia hết cho cả 2 và 5”
Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là: 0, 4
Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là: 0, 5
Trong phép chia số dư nhỏ hơn số chia.
Dấu hiệu chia hết cho 2? Dấu hiệu chia hết cho 5? Gọi HS lên bảng làm. a. đúng b. sai c. đúng d. sai Giải: n 5 thì chữ số tận cùng c = 0 hoặc 5 mà c ∈ {1; 5; 8} Nên c = 5, b = 8, a =1. Vậy số cần tìm là 1885. Giải: 136 < n < 182. n chia hết cho cả 2 và 5. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n : A = {140, 150, 160, 170, 180 } Bài 97 tr.39 SGK a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450. b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450 Bài 99 tr.39 SGK Giải: Số cĩ hai chữ số giống nhau chia hết cho 2, chia hết cho 5 dư 3 số đĩ là 88 Bài 100 tr.39 SGK Giải: n 5 thì chữ số tận cùng c = 0 hoặc 5 mà c∈{1;5; 8} Nên c = 5, b = 8, a =1. Vậy số cần tìm là 1885.
Bài 98 tr.39 SGK
Câu Đúng Sai
a) Số cĩ chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 x
b) Số chia hết cho 2 thì cĩ chữ số tận cùng bằng 4 X
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng bằng 0. x
d) Số chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng bằng 5 X
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/10/2003 Ngày dạy: 29/10/2003
Tuần 8:
Tiết 23: §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
∗Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
∗Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Để nhanh chĩng nhận ra một số cĩ hay khơng chia hết cho 3, cho9.
- HS hiều được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
∗Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.
III. Phương tiện dạy học:
-GV: Phần màu, bảng phụ
-HS: Chuẩn bị bảng nhĩm và bút viết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010. - Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào khơng chia hết cho 9?
* NX: a 9; b /9 ta thấy hai số đều cĩ chữ số tận cùng là 4 nhưng 9 a 9; b / 9. dường như dấu hiệu chia hết cho 9 khơng liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào?
HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV.
- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010. - Số chia hết cho 5: 2005, 2010.
- Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010.
Giải: a 9; b /9
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các chữ số của nĩ, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay khơng ?
⇒nhận xét mở đầu. VD: 264 =?
Yêu cầu hai HS làm bài và từ đĩ khẳng định nhận xét mở đầu
Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) 1. Nhận xét mở đầu: Học SGK tr.101 Ví dụ: 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (12 phút)