- Lợc đồ Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp. - Tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng.
- Sở đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dơng.
IV.tiến trình :
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu âm mu và thủ đoạn của Pháp trong việc cai trị Đông Dơng ? ? Các chính sách khai thác của Pháp có đặc điểm gì ?
3.Bài mới:
? Theo em, giai cấp địa chủ phong
kiến ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi nh thế nào?
II.Những biến chuyển của xã hội Việt Nam.
1. Các vùng nông thôn:
?Tình cảnh nông dân nh thế nào? Vì sao?
Giáo viên: Với tình cảm, ngời nông dân căm thù đế quốc, sẵn sàng bùng dậy chống áp bức nếu có giai cấp hay cá nhân nào đề xớng.
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị mới.
? Vì sao đến đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam ra đời và phát triển nhanh chóng?
Giáo viên: Các đô thị đầu thế kỉ
XX: Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn – Chợ Lớn, có Nam Định, Hải Dơng, Hòn Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho. Đô thị là trung tâm hành chính, sản xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nớc. (Dùng lợc đồ chỉ cho HS).
HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm việc ở đô thị nh thế nào? - Tầng lớp t sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ xởng, chủ hãng buôn, thế lực kinh tế yếu. - Tầng lớp tiểu t sản thành thị: Chủ xởng nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức nhà nớc, cuộc sông bấp bênh. Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nớ.
- Công nhân: Phần lớn xuất thân
từ nông dân, sống cơ cực, có tình thần đấu tranh mạnh mẽ.
- Giai cấp địa chủ đợc bổ sung thêm bọn địa chủ mới ngày càng đông đa phần đầu hàng Pháp, làm tay sai cho Thực Dân Pháp.
- Bộ phận địa chủ này ra sức trấn áp nhân dân, thu thuế , bắt phu , bắt lính , tớc đoạt ruộng đất và sức lao động của nông dân .
-Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc. b. Giai cấp nông dân:
- Chiếm 90% dân số là đối tợng bóc lột chính của thực dân , phong kiến .
- Bị bần cùng hoá sống cơ cực,không lối thoát,
họ bị mất đất.
+ Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền. + Một bộ phận phải “tha phơng cầu thực” + Số ít thành công nhân.
- Họ căm ghét thực dân Pháp và phong kiến,sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, ấm no.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh:Hà Nội,Hải Phòng,Sài Gòn,Chợ Lớn,Nam Định,Vinh…
- Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: a.Tầng lớp t sản:
- Ra đời trong cuộc khai thác , họ là các chủ xí nghiệp, xởng sản xuất , chủ hãng buôn bán ….. - TS VN non yếu về kinh tế chỉ mong đợc cải tổ để làm ăn => cha có vai trò gì trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX .
b. Tiểu t sản thành thị.
- Thành phần gồm học sinh, sinh viên, viên chức nhà văn , nhà báo ……….
- Cuộc sống bếp bênh =>mong muốn nớc nhà độc lập , cuộc sống đảm bảo , nhân cách đợc tôn
HS đọc phần 3
( 10 vạn công nhân :
+Vinh – Bến Thuỷ : 200 công nhân( nhà máy ca, 1.200 ngời nhà máy diêm)
+ Xi măng Hải Phòng : 1.500 ngời + Ba Son : 1.000 ngời
+ Ngành mỏ : 5.000 ngời …..)
?Những nét chính trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX? Hỏi: T tởng nào có ảnh hởng đến Việt Nam lúc đó? Hỏi: Tại sao các nhà yêu nớc Việt Nam lúc đó lại muốn noi gơng Nhật Bản? Hỏi: Tầng lớp nào tiếp thu t tởng mới đó? Trả lời: Trí thức Nho học tiến bộ. trọng =>Họ là lực lợng chính trị quan trọng châm ngòi cho cuộc vận động cứu nớc đầu thế kỷ XX . c. Giai cấp công nhân. - Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa - Phần lớn xuất thân từ nông dân, sống cơ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. - Số lợng ngày càng đông đảo 3. Xu h ớng mới trong cuộc vận động giải
phóng dân tộc: - Đầu thế kỉ XX t tởng dân chủ t sản ở Châu Âu đợc truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc. - Xu hớng mới: Những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam đã vận động cứu nớc theo con đờng dân chủ t sản. 4. Củng cố, dặn dò - Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: - Soạn bài 30 V- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phơng pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
- Thiết bị dạy học... Thành Lộc, ngày…..tháng …..năm 2009
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tuần :31 Tiết 49
Bài 30 : PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP Từ ĐầU THế Kỉ XX ĐếN NĂM 1918
I. Mục tiêu :
1/. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bớc đầu trên con đờng cứu nớc của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
2/. Kỹ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá t tởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Tổng kết, rút ra bài học. 3/. T tởng:
- Noi gơng tinh thần yêu nớc của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
-Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị độc lập tự do.
II/ Ph ơng pháp :
- Thuyết trình, vấn đáp, giải thích , tờng thuật ………
III. Thiết bị , tài liệu :
- Văn thơ yêu nớc đầu thế kỉ XX.
- Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh.
- Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội (1908).
- Su tầm văn thơ yêu nớc đầu thế kỉ X
IV. Tiến trình :
1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới : khi tiếp nhận con đờng cứu nớc mới-dân chủ t sản, đoạn tuyệt với
chế độ phong kiến, đi theo chính thể quân chủ lập hiến, hay dân chủ cộng hoà, các sĩ phu yêu nớc Việt Nam chủ trơng theo hai hớng: bạo động và cải cách. Phái bạo động (đại diện là Phan Bội Châu) chủ trơng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trớc để đi tới
phú cờng; phái ôn hoà chủ trơng để thoát khỏi tình trạng bế tắc cần phải nâng cao ý thức tự cờng bằng cách bỏ cái cũ theo cái mới…….
Giáo viên giải thích phong trào Đông Du - Giáo viên trình bày: Tại nhà Tiểu La
Nguyễn Hàm ở Quảng Nam, với sự hiện diện của Cường Để cựng hơn 20 người khỏc, Duy Tõn hội được tuyờn bố thành lập. Kỳ ngoại hầu Cường để được lập làm Hội chủ. Cỏc thành viờn chớnh của hội gồm: Nguyễn Hàm, Phan Bội Chõu,
Trỡnh Hiền, Lờ Vũ, Đặng Tử Kớnh,
Đặng Thỏi Thõn.
Cụng việc trước mắt của hội được đem ra bàn thảo chỉ gồm ba điểm chớnh:
- Phỏt triển thế lực hội về người cũng như về tài chớnh.
- Xỳc tiến chuẩn bị bạo động và cỏc cụng việc khỏc sau khi khởi phỏt bạo động.
- Xỏc định phương chõm ra nước ngoài cầu viện, và cỏch thức tiến hành.
Năm 1905, Phan Bội Chõu cựng Tăng Bạt Hổ từ Hải Phũng theo đường biển bớ mật sang Quảng Đụng, tới Hồng Kụng rồi theo đường thuỷ từ Thượng Hải tới
Kobộ Nhật Bản.
?Động cơ nào khiến Phan Bội Châu sang
Nhật Bản?
- Cơ sở để Phan Bội Châu cầu viện Nhật là dựa trên quan điểm : Đồng châu, đồng chủng và đồng văn .
-Nhật Bản đi theo con đờng t bản trở nên giàu mạnh, thoát khỏi đế quốc xâm lợc và đánh thắng đế quốc Nga (1905)… -Du học sinh Việt Nam vừa học, vừa làm, học quân sự, văn hoá, thể thao, tham gia sinh hoạt chính trị nhằm nâng cao trình
I. Phong trào yêu n ớc tr ớc chiến tranh thế giới thứ nhất. 1/. Phong trào Đông Du (1905-1909 ).
- Thành lập:(5/1904), Phan Bội Châu và một số sĩ phu khác lập hội Duy Tân.
- Mục đích: đấu tranh lật đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc.
- Biện pháp: Bạo động vũ tranh
-Hoạt động:
23/12/1905 Phan Bội Châu cùng Tăng Bạt Hổ sang Nhật mở đầu phong trào Đông Du .
+ Đa học sinh sang Nhật du học.
(Đầu 6/1908 số học sinh lờn tới 200 người (Nam Kỳ khoảng 100 người, Trung Kỳ hơn 50 và Bắc Kỳ hơn 40 người), trong số đú cú tới vài chục người theo Cụng giỏo
và ba thiếu nhi Nam Kỳ chưa tới 10 tuổi) +Viết sách báo, tổ chức giáp dục, tuyên truyền yêu nớc.
độ hiểu biết chung và củng cố thêm lòng yêu nớc.
-Nhiều văn thơ yêu nớc cách mạng trong phong trào Đông Du đã đợc chuyển về nớc (động viên tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Hải ngoại huyết th, Tân Việt Nam, Việt Nam quốc sử khảo…).
Hỏi: Kết quả của phong trào Đông Du?
?Học sinh thảo luận: Trớc sự thất bại của phong trào Đông Du, em có thể rút ra bài học gi?
+ Chủ trơng bạo động là đúng nhng t t- ởng cầu ngoại viện là sai.
+ Cần xây dựng thực lực trong nớc, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân chính ( dựa vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó Nhật-Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu trĩ, sai lầm).
? Đông Kinh nghĩa thục có gì khác với
nhà trờng đơng thời ?
?Tính tiến bộ của Đông Kinh nghĩa thục
biểu hiện ở điểm nào?
Trả lời: Nâng cao lòng yên nớc, tự hào
dân tộc, truyền bá t tởng, học thuật mới, nếp sống tiến bộ…
? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt
động, chủ trơng của Đông Kinh nghĩa thục?
? Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng gì
đối với phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX?
Trả lời: Làm cho Pháp lo sợ, thức tỉnh
đồng bào chống Pháp… (SGV trang 216).
Hỏi: Thực dân Pháp đã đối phó nh thế
nào?
Trả lời: tháng 11-1907, Lơng Văn Can,
Vũ Hoành ….bị bắt.
Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những ng- ời yêu nớc Việt Nam (9 -1908).
- Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật (3 -1909).
Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động .
2/. Đông Kinh nghĩa thục (1907). - Thành lập 3-1907.
- Lãnh đạo: Lơng Văn Can, Nguyễn Quyên…
- Mục đích :
+ Thông qua hoạt động của trờng và tài liệu cổ động để bồi dỡng , nâng cao lòng yêu n- ớc lòng tự hào dân tộc, chí tiến thủ . truyền bá học thuật mới và nếp sống văn minh. Phối hợp với các sĩ phu xuất dơng hổ trợ PT Đông Du
- Tổ chức :
+ Trờng chia làm 4 ban : ban cổ động , ban tài chính, ban giáo dục và ban trớc tác .
- Chơng trình:
+ Địa lí,lịch sử,khoa học thờng thức. + Tổ chức bình văn.
+ Xuất bản báo chí bồi dỡnglòng yêu nớc. + Truyền bá trí thức mới và nếp sống mới.
- Địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Hà Nội, sau đó phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác số HS hơn 1000 ngời.
- Kết quả: 11-1907, Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục.
- Tác dụng:
+ Thức tỉnh lòng yêu nớc
+ Bớc đầu tấn công vào hệ t tởng phong kiến, Làm cho Pháp lo sợ.
+ Phát triển văn hoá,ngôn ngữ dân tộc..
3.Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
? Ai là ngời lãnh đạo phong trào Duy
Tân?
Trả lời: Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng…
? Cuộc vận động duy tân ở trung kì diễn
ra nh thế nào?
Giáo viên: Do ảnh hởng của phong trào
Duy Tân, cuộc đấu tranh đòi dân chủ của nông dân đã dẫn đến phong trào chống thuế ở Trung Kì.
? Nhận xét về phong trào chống thuế ở
Trung Kì?
Trả lời: Phong trào làm tê liệt chính
quyền phong kiến, thực dân ở nông thôn, từ đấu tranh ôn hoà dẫn đến khuynh hớng bạo động.
Giáo viên liên hệ, trong phong trào chống thuế ở Trung Kì tại Thừa Thiên Huế, ngoài các sĩ phu yêu nớc, còn có một nhà yêu nớc dám đấu tranh trực diện với kẻ thù, đó là ai? (sau này trở thành lãnh tụ của nớc Việt Nam).
Trả lời: Nguyễn Tất Thành, lúc đó đang
là học sinh Quốc học Huế.
Hỏi: Kết qủa, ý nghĩa của phong trào
chống thuế ở Trung Kì?
a. Cuộc vận động Duy Tân :
-Lãnh đạo:
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. -Hình thức hoạt động: +Mở trờng dạy học theo lối mới. +Vận động lối sống văn minh. +Đả kích hủ tục phong kiến. +Vận động mở mang công thơng nghiệp. b.Phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908. -Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan ra khắp Trung kì.Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt. - Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. - ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nớc, năng lực cách mạng của nông dân. 4..Củng cố, dặn dò: Bài tập: Lập bảng thống kê các phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì. Học bài,làm bài tập,soạn bài 30 phần II V- rút kinh nghiệm: - Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phơng pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
Thành Lộc, ngày…..tháng …..năm 2009 Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 34 Tiết :50
PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP Từ ĐầU THế Kỉ XX ĐếN NĂM 1918
I Mục tiêu : (tiếp theo)
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc: -Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bớc đầu trên con đờng cứu nớc của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
2/. Kỹ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá t tởng, hành động của các nhân vật lịch sử.
- Tổng kết, rút ra bài học. 3/. T tởng:
-Noi gơng tinh thần yêu nớc của các chiế sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
-Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. -Hiểu thêm giá trị độc lập tự do.
II/ Ph ơng pháp :
- Thuyết trình, vấn đáp, giải thích , tờng thuật ………
III. Thiết bị, tài liệu :
- SGK , SGV , sách tham khảo : Lịch sử Việt Nam ….
IV. Tiến trình :
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nét chính của phong trào Đông Du ?
? Trình bay sự ra đời , quá trình hoạt động và tác dụng của Đông Kinh Nghĩa Thục ?