Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu GDCD 7 67-75 (Trang 40 - 53)

I. Hệ thống câu hỏi thảoluậ n: 1 Nêu biểu hiện của tính tự chủ?

A.Rút kinh nghiệm:

Tuần 19 + 20 bài 12 tiết 19 + 20 : Ngày dạy : Ngày soạn :

Sống và làm việc có kế hoạch

i. mục tiêu bài học :

- Giúp Hs hiểu đợc thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh. - Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Sắm vai, thảo luận.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :

kiểm tra bài cũ :

Giới thiệu tình huống :

Dũng quê ở Thái Nguyên về sống cùng bác ruột ở Hà Nội, Dũng học ở một trờng THCS nội thành. Thời gian đầu đến lớp, Dũng sợ sệt, rụt rè mặc cảm mình là học sinh ở quê ra. Mặc dù rất hiểu bài, giải bài tập nhanh, thuộc nhiều thơ … nhng Dũng không dám phát biểu …. Sau một thời gian, nhờ sự

giúp đỡ của thày cô giáo, sự động viên của bạn bè, Dũng đã mạnh dạn hơn, hăng hái phát biểu, tranh luận khi gặp bài khó và kiên quyết giữ ý kiến đúng đắn của mình. Kết thúc năm học Dũng đạt học sinh giỏi toàn diện. Em có nhận xét gì về câu chuyện trên ?

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc :

Kẻ bảng kế hoạch trong SGK trản 36 ra giấy khổ to treo lên để hs quan sát, phân tích.

Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của Hải Bình.

( Gợi ý :

+ Nội dung giáo dục toàn diện ở nhà trờng , gia đình và xh.

+ Học văn hoá với các hoạt động khác.

+ Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa ?)

Em có nhận xét gì về tính cách của Hải Bình ? ( Chú ý câu mở đầu : Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…)

Với cách làm việc có kế hoạch nh Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì ?

Hoạt động 2 : Bài học :

Từ quá trình tìm hiểu, gv chốt nội dung bài học.

Hoạt động 3 : Luyện tập :

Treo bảng kế hoạch của bạn Vân Anh. HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập.

Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh ?

So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ u nhợc điểm của 2 bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điểm trên ?

Về nhà tự lập kế hoạch.

Tiết 2 :

Hoạt động 4: Tiếp hoạt động luyện tập

1. Tìm hiểu truyện đọc :

Thời gian biểu từng ngày có nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí.

Tuy nhiên trong kế hoạch còn có những điểm cha thật hợp lí nh : Thiếu những việc làm cụ thể trong khoảng thời gian từ 11h30 – 14h, từ 17h – 19h. Lạo động giúp gia đình còn quá ít. Thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục. Xem ti vi nhiều.

Là ngời có ý thức tự giác, có ý thức tự chủ. Chủ động làm việc một cách có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.

Hải Bình sẽ chủ động trong công việc.

Không lãng phí thời gian. Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.

2. Bài học :

3. Bài tập :

Kế hoạch của Vân Anh : Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi

:

Kiểm tra kế hoạch cá nhân của hs.

Nhận xét. đọc bản kế hoạch của một em xuất sắc nhất.

Hoạt động 5 : Tổ chức trò chơi :

Trò chơi nhanh tay nhanh mắt :

Hình thức : Trình bày trên bảng xem ai nhanh hơn.

Có thể có sự tiếp sức giữa các bạn trong nhóm.

Câu hỏi :

1. Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch. 2. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì ? 3. Bản thân em có làm tốt việc này không ?

4. Giải thích câu : Việc hôm nay chớ để ngày mai.

( Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi ngời, làm đúng kế hoạch đề ra.)

Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò :

Tổ chức trò chơi đóng vai :

1. Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.

2. Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt đợc mọi ngời quý mến.

GV kết luận : Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi ngời. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. Hs chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.

tiết hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế hoạch của Hải Bình : Thiếu ngày, còn dài, khó nhớ, ghi công việc cố định, lặp đi lặp lại.

Về nhà lập kế hoạch làm việc trong tuần.

Chuẩn bị bài 13 SGK trang 38, su tầm tranh ảnh quy định về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em.

Tuần 21 tiết 21 Ngày dạy :

Ngày soạn :

bài 13

Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em

i. mục tiêu bài học :

- Giúp Hs nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Vì sao phải thực hiện các quyền đó .

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình , nhà trờng và xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Tự giác rèn luyện bản thân.

- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. - Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật giáo dục.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :

* kiểm tra bài cũ :

Hoạt động : Giới thiệu bài :

Hs nộp tài liệu, tranh ảnh về 4 nhóm quyền của trẻ em đã học ở lớp 6. Tổ chức cho hs xem tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Qua những bài học công dân lớp 6, chúng ta đã biết, trẻ em có quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia. Vậy qua những hình ảnh vừa quan sát, theo em trẻ em Vn nói riêng và trẻ em trên toàn thế giới nói riêng còn đợc hởng quền lợi gì ?...

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc :

Đọc truyện Một tuổi thơ bất hạnh.

Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào ?

Hoàn cảnh nào đã dẫn đến hành vi vi phạm của Thái ?

1 . Tìm hiểu truyện đọc :

Tuổi thơ của Thái ; phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt ?

Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời ?

Nếu em ở vào hoàn cảnh của Thái em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV kết luận : công ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc VN tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 2 : Bài học :

Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Vn.

Hiến pháp 1992 :

điều 59 :

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân…

Nhà nớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặ biệt khó khăn khác đợc học văn hoá và học nghề phù hợp.

Điều 61 :

Công dân có quyền đợc hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ…

Điều 65 :

Trẻ em đợc gia đình, nhà nớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

Điều 71 :

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm…

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em :

Điều 5 :

đi bụi đời. Chuyên cớp giật : mỗi ngày từ 1 đến 2 lần. đó là do hoàn cảnh riêng đầy bất hạnh : Bố mẹ ly hôn khi Thái 4 tuổi. Bố mẹ lại đi tìm hạnh phúc riêng. Vì thế Thái phải ở nhà với bà ngoại già yếu. Làm thuê vất vả. Thái không đợc hởng các quyền cơ bản của trẻ em : đó là không đợc bố, mẹ chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo. không đợc đi học. Không có nhà ở.

Thái cần phải đi học trở lại, cần phải tự mình nỗ lực rèn luyện, tu dỡng. Phải vâng lời cô chú. Phải thực hiện tốt quy định của trờng.

Giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng giáo dỡng.

Ra trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng.

Quan tâm, động viên, khong xa lánh Thái.

ở với mẹ, chịu khó làm việc để có tiền đi học.

Không nghe kẻ xấu.

Vừa đi học, vừa làm thuê để có đ- ợc cuộc sống yên ổn.

Trẻ em có quyền đợc khai sinh và có quốc tịch…

Điều 6 :

Trẻ em có quyền đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức…

Trẻ em không nơi nơng tựa, đ- ợc nhà nớc và xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy. Điều 7 : Trẻ em có quyền đợc sống chung với bố mẹ. Điều 8 : Trẻ em đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm…

Điều 10 :

Trẻ em có quyền đợc học tập và có bổn phận học hết chơng trình giáo dục phổ cập…

Bộ luật Dân sự năm 1995 : Điều 37 : Quyền đợc hởng sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình : Con cháu cha thành niên đợc hởng sự chăm sóc, nuôi dỡng của cha mẹ, ông bà, con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dỡng cha mẹ, ông bà.

điều 55 : Khai sinh : Mọi ng-

ời khi sinh ra đều có quyền đợc khai sinh không phân biệt sing trong giá thú hoặc ngoài giá thú….

GV chốt : Các quyền trên đây

của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nớc ta. Khi nói đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ – bổn phận của chúng ta đối với gia đình và xã hội.

Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

Thảo luận :

1. ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2. Em và các anh chị em, bạn bè mà em quen biết còn có quyền nào ch- a đợc hởng theo quy định của pháp luật ?

3. Em và các bạn em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa ph- ơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em,

Theo em, gia đình, nhà nớc và xã hội cần phải có trách nhiệm gì để những quyền trẻ em trên đợc thực hiện ?

Hoạt động 3 : Luyện tập :

Hs làm bài tập trong sgk. Gv lần lợt chữa.

BT bổ trợ : Hs đóng vai theo tình huống :

Trên đờng đi học ngang qua chợ, 3 bạn Hoà, An, Thắng nhìn thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kipự thời can ngăn và cho em bé 10000 đồng. Hoà chờ An và mắng : Mày dở hơi à , bỗng dng mất tiền ăn quà. Cond Thắng đã đi từ lúc nào, nh không có gì xảy ra.

2, Trong trờng hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đờng phạm tôi ( ăn cắp tài sản ), em sẽ làm gì ?

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO. Trẻ em nh búp trên cành là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào , là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời xây dựng và bảo vệ Tơ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. đúng nh lời dạy của bác Hồ : Vì lợi ích….hay nh ngạn ngữ Hi Lạp đã từng có câu : Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con ngời.

Về nhà làm bài tập còn lại.

Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh ảnh về tài nguyên , môi trờng.

* Gia đình :

- Chăm chỉ, tự giác trong học tập. - Vâng lời bố mẹ.

- Yêu kính , quý trọng bố mẹ, ông bà, anh chị.

- Chăm sóc các em. * Xã hội :

- Lễ phép với ngời lớn. - Yêu quê hơng đất nớc.

- Có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Tôn trọng và chấp hành pháp luật.

- Thực hiện nếp sống văn minh. - Bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Không tham gia tệ nạn xã hội. Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.

Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dỡng các em trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.

3. Bài tập : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 22 + 23 Ngày dạy :

Ngày soạn :

bài 14 tiết 22 + 23

Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên i. mục tiêu bài học :

- Giúp Hs hiểu khái niệm môi trờng, vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi tròng đối với sự sóng và phát triển của con ngời, xã hội.

- Hình thành ở Hs lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ moi trờng, tài nguyên thiên nhiên .

- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờn, tài nguyên thiên nhiên.

- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trờng.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình, thông tin về tình trạng môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em.

2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình nh thế nào ?

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :

Cho hs quan sát tranh về : rừng, núi, sông, hồ động vật, khoáng sản…. Yêu cầu hs mô tả tranh.

Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời. Đó chính là môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trờng là gì ? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Tại sao phải bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ? để trả lời đợc những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu….

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài :

Cho hs quan sát tranh vẽ môi tr- ờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề gì ?

Em hãy kể một số yếu tố của môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết ?

Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là môi trờng , thế nào là tài nguyên thiên nhiên.

Hoạt động 2 : Bài học :

Gv hoàn chỉnh khái niệm và nhấn mạnh : Môi trờng ở trong bài học

Một phần của tài liệu GDCD 7 67-75 (Trang 40 - 53)