1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết những thuận lợi và khĩ khăn của điều kiện tự nhiên, dân c của khu vực Đơng Nam á trong việc phát triển kinh tế
3. Bài mới
Trong hơn 30 năm qua các nớc trong khu vực Đơng Nam á đã cĩ những nỗ lực lớn để thốt khỏi nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Ngày nay Đơng Nam á đã cĩ những đổi thay đáng kể trong nền kinh tế - xã hội.
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết thực trạng chung của nền kinh tế - xã hội các nớc Đơng Nam á khi cịn là thuộc địa?
- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển
Khi chiến tranh thế giới II kết thúc, Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc. Đến năm 1975 mới kết thúc. Các nớc trong khu vực đã giành đợc độc lập đều cĩ kinh doanh phát triển kinh tế
? Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết hãy cho biết: Các nớc Đơng Nam á cĩ những thuận lợi gì cho sự tăng tr- ởng kinh tế ?
- ĐKTN: Tài nguyên, k/s, nơng phẩm
- ĐKXH: đơng dân, nhiều lao động, thị trờng rộng - Tranh thủ vốn nớc ngồi.
? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc qua các giai đoạn 1990 - 1996. Nớc nào cĩ mức tăng đều Malai, Philippin, Việt Nam ...
- Nớc nào tăng khơng đều, giảm? Inđơ, Thái lan, Xingapo * 1998: Nớc nào kinh tế phát triển kém năm trớc
Nớc nào mức tăng giảm khơng lớn
* 1999 - 2000: Nơng nghiệp nớc nào đạt mức↑ >6% ? So sánh mức tăng trởng bình quân của thế giới? 3%
? Tại sao mức tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA giảm vào năm 1997-1998
Khủng hoảng tiền tệ 1997 các nớc ĐNA nợ nớc ngồi nhiều Thái Lan nợ 62 tỉ USD
? Dựa vào bảng 162, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc của từng quốc gia phát triển, chậm phát triển nh thế nào?
Các nghành CPC Lào Philippin Thái Lan
NN CN DV 18,5 9,3 9,2 8,3 8,3 ổn định 9,1 7,7 16,8 12,7 11,3 1,4 1. Nền kinh tế của các n ớc Đơng Nam á phát triển khá nhanh choựng ch a vững chắc
- Đơng Nam á là khu vực cĩ điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trởng kinh tế
- Trong thời gian qua ĐNA đã cĩ tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao
- Điển hình: Xingapo, Malai - Kinh tế khu vực phát triển cha vững chắc dễ bị tác động từ bên ngồi
2 Cơ cấu kinh tế đang cĩnhững thay đổi những thay đổi
- Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia cĩ sự thay đổi rõ rệt, phản ánh quá trình CNH các nớc: Phần đĩng gĩp của nơng nghiệp giảm, cơng nghiệp và dịch vụ tăng.
- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển..
? Qua bảng, so sánh số liệu các khu vực kinh tế của 4 nớc trong các năm , nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia?
Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học.
? Nhận xét sự phân bố của cây lơng thực, cây cơng nghiệp? ? Nhận xét sự phân bố của các ngành cơng nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hố chất,thực phẩm...
Ngành Phân bố Điều kiện phát triển
Nơng nghiệp
- Cây lơng thực: tập trung ở đồng bằng châu thổ ven biển.
- Cây cơng nghiệp: cà phê, cao su, mía trồng trên cao nguyên.
- Khí hậu nĩng ẩm, nguồn nớc chủ động. - Đất đai, kỹ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nĩng, khơ hơn.
Cơng nghiệp
Luyện kim:Việt Nam , Thái Lan...xây dựng gần biển.
Chế tạo máy: ↑ hầu hết các nớc chủ yếu các trung tâm cơng nghiệp gần biển.
Hố chất, lọc dầu: bán đảo Ma lai, In đơ, Bru nây.
- Tập trung các mỏ kim loại
- Thuận tiện xuất nhập nguyên liệu.
- Gần hải cảng thuận tiện cho xuất, nhập khẩu.
Nơi cĩ nhiều mỏ dầu lớn.
Khai thác, vận chuyển thuận tiện.
4. Củng cố:
Giáo viên củng cố nội dung tồn bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng
Các nớc Đơng Nam á sản xuất đợc nhiều nơng sản là do:
a) Địa hình cĩ nhiều đồng bằng châu thổ, cao nguyên đất đỏ tốt b) Khí hậu nĩng ẩm
c) Dân c và nguồn lao động dồi dào d) Cả a,b,c
5. Dặn dị: Học sinh đọc, học bài cũ, chuẩn bi cho bài học tìm hiểu về hiệp hội các nớcĐơng Nam á. Đơng Nam á.
Tieỏt 21 : Hiệp hội các nớc Đơng Nam á (asean) I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Sau bài học giúp học sinh nắm đợc:
- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.
- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt đợc trong kinh tế do hợp tác. - Thuận lợi và khĩ khăn của Việt Nam khi gặp hiệp hội.
2. Kỹ năng:
Củng cố, rèn kỹ năng phân tích số liệu, t liệu, ảnh.
Quan sát, theo dõi, thu thập thơng tin qua các phơng tiện thơng tin đại chúng phục vụ cho bài học
3. Thái độ:
Giúp cho học sinh yêu mến mơn học hơn.