I. Khái niệm: 1, Di sản văn hoá.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt Phố cổ Hội An.
- Phố cổ Hội An. - Thánh địa Vĩnh Sơn - Vịnh Hạ Long. - Bến cảng Nhà Rồng. - Động Phong Nha - Chử Hán Nôm.
- Trang phục áo dài truyền thống.
- Nghề đan mây, tre, thêu. - Nhã nhạc CĐ Huế, không gian VH cồng chiêng Tây nguyên
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của BVDSVH.
? Theo em, bảo vệ DSVH, DTLS có ý nghĩa nh thế nào?
Hoạt động 5: Luyện tập
- GV chiếu lên màn hình đoạn băng về các di sản văn hoá. - HS xem và phân loại di sản văn hoá.
- HS thực hiện theo bàn. - HS trình bày theo nhóm. - GV nhận xét.
- HS làm BT trên phiếu: Phân loại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
Đáp án:
- Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một Cột, Pác Bó.
- Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ long, Sầm Sơn, Rừng Cúc phơng, Ngũ Hành Sơn, BT Cửa Tùng,….
- HS trình bày BT trên phiếu. GV nhận xét.
IV. Củng cố:
? Việt Nam có những di sản nào đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới? - HS chơi trò chơi: 2 nhóm thi viết nhanh tên các di tích LS - văn hoá ở địa phơng QTrị. GV nhận xét HS chơi, ghi điểm.
GV khái quát bài, kết luận: VN có rất nhiều di sản văn hoá, thể hiện truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc, rất đáng tự hào.
V. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, làm BT c, d.
- Nghiên cứu trớc phần Quy định của PL về BVDSVH; trách nhiệm của mỗi chúng ta? - Su tầm các bài hát, bài thơ viết về các di sản văn hoá.
Tiết 25 - Bài 15: bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Hiểu một số quy định của PL về BVDSVH - hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.
2, Kỹ năng: Hình thành hành động cụ thể; biết tham gia ngăn ngừa, tuyên truyền giữ