Về học bài, chuẩn bị bài thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 (trọn bộ) (Trang 72 - 76)

Tiết 45 - Bài 40. THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS:

- Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì.

- Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất cơng nghiệp ở vùng cơng nghiệp Đơng Bắc và ở "Vành đai Mặt Trời ".

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì .

- Một số hình ảnh về thung lũng Silicơn, cơng nghệ thơng tin.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp :

- Gần đây sản xuất cơng nghiệp Hoa Kì biến đổi như thế nào? - Các em hãy cho biết ý nghiã việc thành lập NAFTA

3. Bài mới :

1. Vùng cơng nghiệp truyền thống Đơng Bắc Hoa Kì .

Học sinh quan sát hình 37.1 ; 39.1 và kiến thức đã học cho biết: Hỏi: Tên các đơ thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì?

Đơ thị trên 10 triệu dân : Niu I-ooc

Đơ thị 5 - 10 triệu dân : Oa-Sinh -Tơn, Ơt-ta-oa, Si-ca-gơ.

Đơ thị 3 - 5 triệu dân : Phi-la-đen-Phi-a, Mơn-trê-an, Tơ-rơn-tơ, Đi-tơ-roi.

Hỏi: Tên các ngành cơng nghiệp chính ở đây?

( Luyện kim đen, luyện kim màu, hố chất, đĩng tàu, dệt, cơ khí, khai thác và chế

biến gỗ)

Hỏi: Tại sao các ngành cơng nghiệp truyền thống ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì cĩ thời kì bị sa sút?

(do ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế ) 2. Sự phát triển của vành đai cơng nghiệp mới.

- Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học cho biết: Hỏi: Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì?

( Từ Đơng Bắc Hoa Kì xuống vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam)

Hỏi: Tại sao cĩ sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì?

(Tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam trong giai đoạn hiện nay)

Hỏi : Vị trí của vùng cơng nghiệp " Vành đai Mặt Trời " cĩ những thuận lợi gì?

(Gần biên giới Mêhicơ, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hố sang các nước Trung và Nam Mĩ)

(Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với châu Á - Thái Bình Dương)

4. DẶN DỊ:

- Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài 41.

Tiết 46 - Bài 41. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS

Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ. Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.

Một số hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ .

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

- Giới thiệu: Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vịng cực, Trung và Nam Mĩ cĩ gần đủ các kiểu mơi trường trên Trái Đất.

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính

Hoạt động nhĩm:

? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?

1. Khái quát tự nhiên:

(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê

a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti:

a. - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng

của hệ thống Coocđie, cĩ các núi cao và cĩ nhiều núi lửa hoạt động. ? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm

trong mơi trường nào?

(Mơi trường nhiệt đới)

? Giĩ thổi quanh năm ở đây là giĩ gì? Thổi theo hướng nào?

(Giĩ tín phong, hướng đơng nam => nên phía

đơng mưa nhiều hơn phía tây).

b.

? Nam Mĩ cĩ mấy khu vực địa hình?

(cĩ 3 khu vực địa hình ) - Quần đảo Ăngti gồm vơ số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mêhicơ đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Caribê.

- GV cho HS so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:

* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:

b. Khu vực Nam Mĩ:

+ Phía đơng: Bắc Mĩ là núi già Apalat cịn

Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên.

+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây

+ Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng,

thấp; cịn Trung và Nam Mĩ cĩ núi trẻ Anđet cĩ diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ.

+ Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadơn.

+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía

Bắc và thấp dần về phía Nam; cịn Trung và Nam Mĩ cĩ nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ đến Amdơn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên.

? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố khống sản của Trung và Nam Mĩ?

(các loại khống sản tập trung chủ yếu ở vùng

núi và cao nguyên)

4.CỦNG CỐ HDVN

- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? - So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 42.

Tiết 47 - Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS

Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước Trung và Nam Mĩ để thấy được Trung và Nam Mĩ là một khơng gian khổng lồ.

Nắm vững các kiểu mơi trường của Trung và Nam Mĩ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ. Một số ảnh về các mơi trường ở Trung và Nam Mĩ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? - So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?

3. Bài mới:

Giới thiệu: thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng; chủ yếu thuộc mơi trường đới nĩng.

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm:

? Quan sát hình 42.1 cho biết Trung & Nam Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào?

2. Sự phân hố tự nhiên:

(Kiểu khí hậu xích đạo, Cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ơn

đới)

Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam, lại cĩ hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây, Trung và Nam Mĩ cĩ gần đủ các loại khí hậu trên Trái Đất.

Hoạt động 2: lớp.

- Giĩ ở đây chủ yếu là giĩ mậu dịch đơng bắc nửa cầu Bắc & giĩ mậu dịch đơng nam nửa cầu

Hoạt động của GV – HS Nội dung chính

Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7 (trọn bộ) (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w