Vào rừng hoa
Nhạc và lời: Việt Anh
Học sinh ghi bài
- GV yêu cầu - Học sinh đọc cao độ gam Đô T: 2-3 lần - HS đọc gam
- GV đàn - Học sinh đọc nhạc: 2 lần - Học sinh hát lời ca: 2 lần
- HS đọc bài và hát lời ca
- GV hớng dẫn - Chia dãy bàn để đọc nhạc và hát lời ca, sau đó đổi bên 2 lần
- GV kiểm tra - HS đọc bài cá nhân: 2-3 em (cho điểm) - HS đọc nhạc - GV ghi bảng
và treo bảng phụ
3. Âm nhạc th ờng thức:
Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Học sinh ghi bài
- GV yêu cầu - Học sinh chỉ vào tranh ảnh và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó (mỗi học sinh trình bày 2 loại nhạc cụ) - giáo viên nhận xét và bổ xung thêm (theo nội dung SGK):
- Sáo, Đàn bầu, Đàn tranh, Đàn nhị, Đàn nguyệt, Trống
- HS trình bày
- GV điều khiển - GV cho HS nghe băng âm thanh các loại nhạc cụ
- HS nghe
IV. phần kết thúc:
1. Giáo viên đàn - học sinh hát thể hiện bài hát "Đi cấy"
2. Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 5
3. Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm hiểu thêm về 1 số nhạc cụ dân tộc trên các phơng tiện thông tin đại chúng khác.
Giáo án Âm Nhạc lớp 6
Tiết 15:
Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu
1. Ôn tập, củng cố cách thể hiện 2 bài hát: "Hành khúc tới trờng" và bài hát "Đi cấy".
2. Ôn tập Tập đọc nhạc thông qua bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5 để ôn những kiến thức đã học
II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Đàn - Đài - Băng nhạc 2 bài hát trên
2. Biết đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5 III. Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát:
a. Ôn tập bài hát:
Hành khúc tới trờng
Nhạc: Pháp
Học sinh ghi bài
- GV điều khiển - Nghe băng nhạc: 1 lần
- Học sinh trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh: 1 lần
- Giáo viên nhận xét
- HS nghe - HS hát
- GV đàn - Học sinh hát sửa lại những âm còn sai: 1 lần
- HS thể hiện
- GV ghi bảng Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá - Thực hiện nh phần ôn bài "Hành khúc tới trờng".
Học sinh ghi bài
- GV ghi bảng b. Ôn tập TĐN Học sinh ghi bài
- GV đàn - Nghe giai điệu bài TĐN số 4, bài TĐN số 5 mỗi bài 2 lần
- HS nghe và nhẩm theo - GV chỉ huy - Đọc nhạc và hát lời ca: 2 lần mỗi bài - HS thực hiện
- GV đàn - GV đàn giai điệu một số câu cho học sinh đoán, đọc nhạc và hát lời ca câu nhạc đó. VD1:
VD2:
VD3:
- HS thực hiện
- GV ghi bảng 2. Kiểm tra HS ghi bài
- GV đàn - Từng nhóm học sinh hát: Mỗi nhóm 1 bài hát (học sinh tự chọn bài), các nhóm khác nhận xét - giáo viên cho điểm
- Học sinh đọc nhạc bài TĐN số 4, số 5 theo nhóm: 1 - 2 nhóm (giáo viên cho điểm)
- HS thực hiện
IV. phần kết thúc:
1. Giáo viên nhận xét giờ học, nhận xét từng phần Ôn tập
Giáo án Âm Nhạc lớp 6
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiết 16 + 17 + 18:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ
I. Mục tiêu
1. Ôn tập 4 bài hát đã học ở học kỳ I
2. Ôn tập 5 bài TĐN bao gồm: Bài TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5 II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn oóc gan, đài và băng nhạc có 4 bài hát đã học 2. Đàn và hát thuần thục 4 bài hát
3. Đàn, đọc nhạc và hát lời ca 5 bài TĐN đã học. III. Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Phần ôn:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát: - HS ghi bài - GV đàn - Học sinh nghe băng từng bài hát, mỗi bài
hát 1 lần
- HS thể hiện - GV đàn - Học sinh hát mỗi bài 1-2 lần, giáo viên
nhận xét (chú ý cách pháp âm, nhả chữ, hát đều nhịp)
- HS thể hiện
- GV hỏi ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? (mỗi bài hát, giáo viên cho học sinh nhận xét và bổ xung)
- GV chỉ định - Học sinh hát đơn ca (tự chọn để trình bày từng bài) - giáo viên cho điểm
- HS hát - GV ghi bảng 2. Ôn tập TĐN - HS ghi bài - GV đàn - Học sinh đọc từng bài TĐN, giáo viên
đàn cho học sinh đọc và sửa lại những âm học sinh đọc cha đúng.
- HS đọc bài
- GV hỏi ? Bài viết ở nhịp mấy? (đối với từng bài) - HS trả lời - GV đa ví dụ Học sinh quan sát 5 tiết tấu của 5 bài TĐN - HS quan sát
đã học + + + + +
- GV hỏi ? Em hãy cho biết các tiết tấu trên thuộc các bài TĐN số mấy?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung và hớng dẫn học sinh đọc các tiết tấu trên (2 lần).
- HS trả lời
- GV hỏi ? Bài TĐN số 5 viết ở nhịp
24, vậy em hãy cho biết ý nghĩa của nhịp 24? (có 2 phách trong 1 nhịp, độ ngân của mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách đầu là phách mạnh, phách sau là phách nhẹ)
- HS trả lời
- GV hỏi ? Em hãy tìm các bài TĐN có dấu nhắc lại? (bài TĐN số 5)
- HS trả lời
IV. phần kết thúc:
1. Giáo viên nhắc nhở: học sinh ôn tập 4 bài hát đã học, nắm đợc tên tác giả, nội dung lời ca và cách thể hiện ở từng bài.
2. Phần TĐN: học sinh chú ý cách thể hiện và hình tiết tấu của 5 bài TĐN đã học.
3. Phần lý thuyết, âm nhạc thờng thức:
- Nắm vững nhịp 24, các ký hiệu ghi cao độ, ký hiệu ghi độ ngân và sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
4. Bài tập: ôn tập và chuẩn bị kiểm tra học kỳ I theo đề của Sở giáo dục.
Giáo án Âm Nhạc lớp 6
Tiết 19:
Học hát bài: Niềm vui của em
I. Mục tiêu
1. Qua bài hát, học sinh cảm nhận đợc niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi đến trờng học và mẹ em cũng đến lớp học buổi tối
2. Hát đúng giai điệu bài hát, tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca.
3. Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn, đài và băng cát xét bài hát "Niềm vui của em". 2. Tranh bài hát
3. Đàn và hát thuần thục bài hát
4. Tham khảo thêm bài hát Đi học (thơ: Minh Chính - Nhạc: Bùi Đình Thảo) đề giới thiệu cho học sinh nghe.
III. Tiến trình bài dạy * ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng, treo bảng tranh bài hát
1. Học hát:
Niềm vui của em
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hoàng
- HS ghi bài
- GV giới thiệu - Sáng sáng, khi mặt trời lên, các em nhỏ miền núi cắp sách đến trờng còn mẹ em lên rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, hạt sơng long lanh trên lá cây ...
- Buổi tối, mẹ em cũng ra lớp của bản để học tập.
- HS nghe và cảm nhận
- GV hỏi ? Niềm vui của em bé đợc tác giả thể hiện nh thế nào trong bài hát?
- HS trả lời - GV trình bày - Nhạc sỹ Nguyễn Huy Hoàng sinh năm
1954 tại huyện Đại Lộc - tỉnh Quảng Nam.
Hiện ông đang làm việc ở đài phát thanh truyền hình tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc
- GV ghi bảng 2. Học hát - HS ghi bài - GV thực hiện - Giáo viên mở băng cho học sinh nghe: 2
lần
- HS nghe và cảm nhận
- GV đàn - Luyện thanh: 2 phút - HS luyện thanh
- GV hớng dẫn - Đọc lời ca: 2 lần - HS đọc - GV hớng dẫn - Dạy hát từng câu: tiến hành theo lối cuốn
chiếu cho đến hết bài, chú ý các âm có dấu luyến nh:
- GV đàn - Học sinh hát cả bài: 1 lần (giáo viên nhận xét và sửa lại các âm hát cha đúng)
- HS thực hiện - GV hớng dẫn - Học sinh hát theo dãy bàn: mỗi dãy bàn
hát 1 lời.
- HS thể hiện
IV. phần kết thúc:
1. Giáo viên đàn, học sinh hát cả bài, thực hiện tốt các yêu cầu chung của bài (1 lần).
2. Bài tập về nhà: Học sinh hát thuộc và hát đúng bài hát "Niềm vui của em".
Giáo án Âm Nhạc lớp 6 Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiết 20:
Ôn tập bài hát: Niềm vui của em Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I. Mục tiêu
1. Giúp học sinh hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời bài hát "Niềm vui của em".
2. Đọc đúng cao độ, trờng độ của bài TĐN số 6, biết cách thể hiện trờng độ nốt đen, nốt trắng, nốt đơn, luyện nhớ tên nốt và vị trí nốt nhạc, biết phân biệt phách mạnh, phách nhẹ trong các nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đàn và đài cát xét, băng nhạc bài hát Niềm vui của em. 2. Bảng phụ chép bài TĐN số 6
3. Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục lời ca, bài TĐN số 6 III. Tiến trình bài dạy
* ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát
Niềm vui của em
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hoàng
- HS ghi bài
- GV mở băng nhạc
- Học sinh nghe băng bài hát 2 lần, giáo viên nhắc nhở các em chú ý hát đúng, hát đồng đều, hát hoà giọng và diễn cảm
- HS ghe và cảm nhận
- GV đàn - Luyện thanh 2' - HS luyện thanh
- GV đàn - Học sinh hát cả bài: 1 lần - HS thực hiện - GV yêu cầu - Học sinh hát kết hợp gõ phách theo dãy
bàn, mỗi dãy hát 1 lời.
- HS thực hiện - GV tổ chức - GV chia bài hát thành những câu ngắn, - HS thực hiện
luyện tai nghe đàn mỗi câu 1 lần cho học sinh nghe, sau đó hát lại (ở lời 1)
- GV đàn - Học sinh đứng hát diễn cảm bằng lời và bằng nét mặt: 2 lần (2 lời) - HS hát - GV ghi bảng 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Trời đã sáng rồi Dân ca Pháp - HS ghi bài - GV treo bảng
phụ và hỏi ? Bài viết ở nhịp gì? (nhịp 34)
? Hãy nêu các loại hình nốt có trong bài? ? Hãy nêu các âm có trong bài? (giáo viên phân tích âm sòn qua gam Đô trởng)
- HS trả lời
- GV đàn - Học sinh đọc gam đô trởng: 2 lần (đọc lên và xuống)
- HS đọc gam - GV đàn - Học sinh đọc lần lợt các cao độ trong bài:
2 lần (giáo viên sửa lại các âm sai)
- HS đọc cao độ
- GV hớng dẫn - Học sinh đọc tiết tấu cả bài: 2 lần (giáo viên sửa lại các âm sai)
- HS đọc tiết tấu
- GV đàn giai điệu
- GV đàn cả bài: 2 lần và hát lời ca: 2 lần cho học sinh nghe.
- HS nghe và cảm nhận
- GV đàn Tiến hành đọc theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài
- HS đọc bài - GV hớng dẫn - Học sinh hát lời ca: 2 lần - HS hát lời ca - GV đàn - Học sinh đọc nhạc và hát lời ca 2 lần - HS thực hiện - GV kiểm tra - Đọc cá nhân: 1-2 em - HS thực hiện
IV. phần kết thúc:
1. Học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 6, giáo viên nhận xét và nhắc nhở các âm học sinh đọc cha đúng.
2. Giáo viên đàn, học sinh hát bài hát "Niềm vui của em"
Giáo án Âm Nhạc lớp 6
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiết 21:
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"
I. Mục tiêu
1. Cho học sinh có khái niệm về nhịp 34, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 24 và nhịp 34
2. Biết thể hiện phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp 34 bằng gõ phách hoặc đánh nhịp.
3. Đọc đúng cao độ và trờng độ bàiTĐN
4. Biết nhạc sỹ Phong Nhã là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi, đặc biệt là bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng".
II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Đàn, đánh nhịp 34thuần thục 2. ảnh phóng to nhạc sỹ Phong Nhã
3. Trình diễn bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" 4. Tài liệu về nhạc sỹ Phong Nhã
III. Tiến trình bài dạy * ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Kiểm tra bài cũ:1-2 em
? Em hãy hát thể hiện bài hát Niềm vui của em (Nhạc và lời: Huy Hùng) * Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi bảng 1. Nhịp 34- cách đánh nhịp 34
a. Nhịp 34
- HS ghi bài - GV hỏi ? Em đã học khái niệm về nhịp, căn cứ
nhịp 34 em hãy nêu ý nghĩa của nó?
- HS trả lời - GV bổ xung và
ghi bảng
- Có 3 phách trong 1 nhịp.
- Độ ngân mỗi phách bằng 1 nốt đen
- Phách đầu là phách mạnh, phách thứ hai là phách mạnh vừa, phách thứ 3 là phách nhẹ
- HS ghi bài
- GV hỏi ?Em hãy vạch nhịp câu nhạc trên ở nhịp 3
- GV ghi bảng b, Cách đánh nhịp 3
4 - HS ghi bài
- GV phân tích và làm mẫu
- Giáo viên phân tích từng phách, làm mẫu để học sinh quan sát qua bài TĐN số 5: "Làng tôi" - HS nghe và quan sát - GV hớng dẫn - Học sinh đánh nhịp 2-3 lần - HS thực hiện - GV hỏi ? Nhịp 3 4 có phù hợp với thể loại nhạc hành khúc hay không? (không)
- HS trả lời - GV ghi bảng 2. Âm nhạc th ờng thức
Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng". a, Giới thiệu nhạc sỹ Phong Nhã
- HS ghi bài
- GV hỏi ? Em hãy nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sỹ Phong Nhã?
- HS trả lời - GV hớng dẫn - Giáo viên tóm tắt nội dung qua SGK
- Giáo viên giới thiệu và hát cho học sinh nghe 1 số bài hát quen thuộc của nhạc sỹ Phong Nhã nh: Cùng nhau ta đi lên, đội ca, Kim Đồng ...
- HS nghe và nhận biết
- GV ghi bảng b, Bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng".
- HS ghi bài - GV đàn và hát - Giáo viên đàn và hát bài hát cho học sinh
nghe: 2 lần - HS nghe và cảm nhận - GV hỏi ? bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào?
(tóm tắt qua SGK)
- HS trả lời IV. phần kết thúc:
1. Giáo viên tóm tắt các ý chính của bài 2. Bài tập về nhà: học sinh làm bài tập SGK.
1 3
Giáo án Âm Nhạc lớp 6
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...
Tiết 22:
Học bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
I. Mục tiêu
1. Thông qua bài hát giúp các em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trờng, đến lớp.