A. Tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. B. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
? Quy tắc giải bài toán bằng cách lập ph-
ơng trình. Bớc 1: Chọn ẩn và xác định điều kiện của ẩn. Bớc 2: Lập phơng trình.
+ Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời. + Gọi một học sinh nhận xét.
+ Giáo viên hệ thống lại các giai đoạn giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Biểu thị các đại lợng cha biết qua ẩn và các đại lợng đã biết.
- Dựa và mối liên hệ giữa các đại lợng để lập phơng trình.
Bớc 3: Giải phơng trình.
Bớc 4: chọn kết quả thích hợp và trả lời.
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên Học sinh
- Giáo viên dùng máy chiếu đa ra đầu bài của bài 47 (trang 59 – SGK).
- Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đầu bài vào vở.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại mối liên hệ giữa các đại lợng: vận tốc, quãng đ- ờng, thời gian.
- Giáo viên có thể gợi ý: Trong bài toán đại lợng nào đã biết, đại lợng nào phải tìm?
? Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (học sinh có thể có nhiều cách chọn ẩn khác nhau, giáo viên cần lu ý cho học sinh điều kiện của ẩn tơng ứng với mỗi cách chọn; chẳng hạn: Nếu gọi vận tốc xe Bác Hiệp là x (km/h) thì điều kiện là: x>3).
? Hãy biểu diễn các đại lợng còn lại trong bài toán theo ẩn (Vận tốc xe bác Hiệp, thời gian mỗi ngời đi).
- Bài 47 ( trang 59 – SGK). Quãng đờng: 30km.
Bác Hiệp, cô Liên khởi hành cùng một lúc từ làng lên tỉnh.
Vận tốc xe bác Hiệp > vận tốc xe cô Liên: 3 km/h.
Bác Hiệp đến tỉnh trớc cô Liên 0,5 giờ. Tính vận tốc xe mỗi ngời?
Bài giải
Gọi vận tốc xe cô Liên là x (km/h), (x>0).
Khi đó vận tốc xe của bác Hiệp là: x + 3 (km/h).
Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là: 30
x (h).
Thời gian cô Liên đi từ làng lên tỉnh là: 30
3
? Dựa vào mối liên hệ nào để lập phơng trình.
? Hãy lập phơng trình.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải phơng trình này.
? Nghiệm nào phù hợp với điều kiện của bài toán.
? Hãy kết luận nghiệm
Do bác Hiệp đến trớc cô Liên 0,5 giờ, nên ta có phơng trình: 2 1 2 30 30 1 3 2 3 180 0 15 12 ( / ) x x x x x x t m − = + ⇔ + − = ⇔ = − =
Vậy: Vận tốc xe của cô Liên là 12 km/h. Vận tốc xe bác Hiệp là: 12 + 3 = 15 (km/h)
- Giáo viên dùng máy chiếu đa ra đầu bài của bài 49 (trang 59 – SGK).
- Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài vào vở ? Bài toán thuộc loại toán nào.
? Nhắc lại mối liên hệ giữa các đại lợng trong loại toán đó.
? Cách chọn ẩn nh thế nào.
? Hãy biểu diễn các đại lợng còn lại trong bài qua ẩn.
Bài 49 (trang 59 –SGK).
Hai đội cùng làm thì 4 ngày xong công việc.
Nếu hai đội làm riêng thì đội 1 hoàn thành công việc nhanh hơn đội 2 là 6 ngày.
Nếu làm riêng thì mỗi đội làm bao nhiêu ngày để xong việc?
Giải
Gọi thời gian đội 1 làm một mình xong công việc là: x (ngày), (x> 4).
Vì đội 2 hoàn thành công việc lâu hơn đội 1 là 6 ngày nên thời gian đội 2 làm một mình xong công việc là x + 6 (ngày).
Mỗi ngày đội 1 làm đợc: 1
x (công việc) (Loại
? Dựa vào mối liên hệ nào để lập phơng trình.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải ph- ơng trình.
? Nghiệm nào phù hợp với điều kiện của bài toán.
? Hãy kết luận nghiệm
Mỗi ngày đội 2 làm đợc: 1 6
x+
(công việc).
Mỗi ngày cả hai đội làm đợc: 1
x
+ 1 6
x+ (công việc).
Do hai đội cùng làm trong 4 ngày xong công việc nên ta có phơng trình:
4 . ( 1x + x + 1 6 x+ ) = 1 <=> x2 – 2x – 24 = 0 <=> x1 = 6 (t/m đk) x2 = - 4 (loại).
Vậy đội 1 làm một mình trong 6 ngày xong công việc.
Đội 2 làm một mình trong: 6 + 6 = 12 (ngày) xong công việc.
Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Nhắc lại các mối liên hệ giữa các đại lợng trong các bài toán dẫn đến lập đợc các phơng trình ở mỗi bài.
Hãy nêu các cách giải khác cho mỗi bài toán đó.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Giải các bài tập ở lớp theo các cách khác nhau. - Làm bài 46, 51, 52 (trang 59, 60 – SGK). - Hớng dẫn bài 52:
+ Gọi vận tốc ca nô trong nớc yên lặng là x (km/h), (x> 3)
+ Vận tốc xuôi dòng = vận tốc khi nớc yên lặng + vận tốc dòng nớc. + Vận tốc ngợc dòng = vận tốc khi nớc yên lặng - vận tốc.