Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em

Một phần của tài liệu Bài học đi học (Trang 60 - 66)

- Biểu hiện của sự tự tin ở Hà là :

Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em

Tuần 21 bài 13 tiết 21:

Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáodục của trẻ em dục của trẻ em

Ngày dạy :Ngày soạn : Ngày soạn :

i. mục tiêu bài học :

- Giúp Hs nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Vì sao phải thực hiện các quyền đó .

- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình , nhà trờng và xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Tự giác rèn luyện bản thân.

- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. - Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

ii. chuẩn bị :

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật giáo dục.

iii. các hoạt động dạy học chủ yếu : * kiểm tra bài cũ : * kiểm tra bài cũ :

Hs nộp tài liệu, tranh ảnh về 4 nhóm quyền của trẻ em đã học ở lớp 6. Tổ chức cho hs xem tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. Qua những bài học công dân lớp 6, chúng ta đã biết, trẻ em có quyền sống còn, quyền đợc bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia. Vậy qua những hình ảnh vừa quan sát, theo em trẻ em Vn nói riêng và trẻ em trên toàn thế giới nói riêng còn đợc hởng quền lợi gì ?...

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc :

Đọc truyện Một tuổi thơ bất hạnh.

Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào ? Hoàn cảnh nào đã dẫn đến hành vi vi phạm của Thái ? Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt ? Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời ?

Nếu em ở vào hoàn cảnh của Thái em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt ?

1 . Tìm hiểu truyện đọc :

Tuổi thơ của Thái ; phiêu bạt bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi. Bỏ đi bụi đời. Chuyên cớp giật : mỗi ngày từ 1 đến 2 lần. đó là do hoàn cảnh riêng đầy bất hạnh : Bố mẹ ly hôn khi Thái 4 tuổi. Bố mẹ lại đi tìm hạnh phúc riêng. Vì thế Thái phải ở nhà với bà ngoại già yếu. Làm thuê vất vả. Thái không đợc hởng các quyền cơ bản của trẻ em : đó là không đợc bố, mẹ chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo. không đợc đi học. Không có nhà ở.

Thái cần phải đi học trở lại, cần phải tự mình nỗ lực rèn luyện, tu dỡng. Phải vâng lời cô chú. Phải thực hiện tốt quy định của trờng.

Giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng giáo dỡng.

Ra trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng.

Quan tâm, động viên, khong xa lánh Thái.

ở với mẹ, chịu khó làm việc để có tiền đi học.

Không nghe kẻ xấu.

Vừa đi học, vừa làm thuê để có đ- ợc cuộc sống yên ổn.

GV kết luận : công ớc LHQ về quyền trẻ em đã đợc VN tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 2 : Bài học :

Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Vn.

Hiến pháp 1992 :

điều 59 :

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân…

Nhà nớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặ biệt khó khăn khác đợc học văn hoá và học nghề phù hợp.

Điều 61 :

Công dân có quyền đợc hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ…

Điều 65 :

Trẻ em đợc gia đình, nhà nớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

Điều 71 :

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm…

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em :

Điều 5 :

Trẻ em có quyền đợc khai sinh và có quốc tịch…

Điều 6 :

Trẻ em có quyền đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức…

Trẻ em không nơi nơng tựa, đ- ợc nhà nớc và xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy. Điều 7 : Trẻ em có quyền đợc sống chung với bố mẹ. Điều 8 : Trẻ em đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm…

Điều 10 :

Trẻ em có quyền đợc học tập và có bổn phận học hết chơng trình giáo dục phổ cập…

Bộ luật Dân sự năm 1995 : Điều 37 : Quyền đợc hởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình : Con cháu cha thành niên đợc hởng sự chăm sóc, nuôi dỡng của cha mẹ, ông bà, con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dỡng cha mẹ, ông bà.

điều 55 : Khai sinh : Mọi ng- ời khi sinh ra đều có quyền đợc khai sinh không phân biệt sing trong giá thú hoặc ngoài giá thú….

GV chốt : Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nớc ta. Khi nói đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ – bổn phận của chúng ta đối với gia đình và xã hội.

Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

Thảo luận :

1. ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

2. Em và các anh chị em, bạn bè mà em quen biết còn có quyền nào ch- a đợc hởng theo quy định của pháp luật ?

3. Em và các bạn em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa ph- ơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em,

Theo em, gia đình, nhà nớc và xã hội cần phải có trách nhiệm gì để

* Gia đình :

- Chăm chỉ, tự giác trong học tập. - Vâng lời bố mẹ.

- Yêu kính , quý trọng bố mẹ, ông bà, anh chị.

- Giúp đỡ gia đình. - Chăm sóc các em. * Xã hội :

- Lễ phép với ngời lớn. - Yêu quê hơng đất nớc.

- Có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Tôn trọng và chấp hành pháp luật.

- Thực hiện nếp sống văn minh. - Bảo vệ tài nguyên môi trờng. - Không tham gia tệ nạn xã hội.

những quyền trẻ em trên đợc thực hiện ? Hoạt động 3 : Luyện tập : Hs làm bài tập trong sgk. Gv lần lợt chữa. BT bổ trợ : Hs đóng vai theo tình huống :

Trên đờng đi học ngang qua chợ, 3 bạn Hoà, An, Thắng nhìn thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kipự thời can ngăn và cho em bé 10000 đồng. Hoà chờ An và mắng : Mày dở hơi à , bỗng dng mất tiền ăn quà. Cond Thắng đã đi từ lúc nào, nh không có gì xảy ra.

2, Trong trờng hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đờng phạm tôi ( ăn cắp tài sản ), em sẽ làm gì ?

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò :

Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO. Trẻ em nh búp trên cành là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào , là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời xây dựng và bảo vệ Tơ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm,

Cha mẹ hoặc ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.

Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dỡng các em trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.

3. Bài tập :

chăm sóc, bảo vệ. đúng nh lời dạy của bác Hồ : Vì lợi ích….hay nh ngạn ngữ Hi Lạp đã từng có câu : Những ngọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả và trẻ em là niềm tự hào của con ngời.

Về nhà làm bài tập còn lại.

Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh ảnh về tài nguyên , môi trờng.

Một phần của tài liệu Bài học đi học (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w