C. Đáp án Bài 1: 2 điểm
Chơng II Hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất
Tiết 19
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung Các khái niệm về hàm số
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Học sinh nắm đợc cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Bảng phụ. 2. Học sinh:
- Ôn tập lại phần hàm số đã đợc học ở lớp 7.
- Mang máy tính bỏ túi CASIO FX 220 hoặc CASIO FX 500A.
C.Tiến trình dạy học–
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(20’)
GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đa ra các câu hỏi: - KN hàm số? - Hàm số có thể cho bằng những cách nào? GV yêu cầu HS
nghiên cứu VD1 SGK/42? Trong VD1 em hãy giải thích. Vì sao y là hàm số của x. ? Vì sao công thức y= 2x là 1 hàm số. Các công thức khác tơng tự . GV đa bảng phụ x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 ? Bảng này có xđ y là hàm số của x không ? Vì sao
GV: Qua VD trên ta thấy hàm số có thể cho bằng bảng phụ nhng ng- ợc lại không phải bảng nào cũng
Học sinh có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
HS: Vì có đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ 1 giá trị tơng ứng của y. HS trả lời nh trên.
Bảng trên không xđ y là hàm số của x vì ứng với giá trị x=3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4.
ở VD1(b) biểu thức 2x xđịnh ∀x
, nên hàm số y=2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
1. Khái niệm hàm số
Ví dụ 1:
xác định y là hàm số của x ? ở h/s y= x 4 , biến x có thể lấy các giá trị nào? Vì sao?
Hỏi nh trên với h/s y= x−1 ? Em hiểu nh thế nào về kí hiệu f(0), f(1), ……
GV yêu cầu HS làm ?1 ?1 yêu cầu gì
? Thế nào là hàm hằng? Cho VD ?
Học sinh xét các công thức còn lại Biểu thức: 2x+3 xđ ∀x nên hàm số y=2x+3 biến x có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
Biến x chỉ lấy những giá trị x≠0. Vì biểu thức
x
4
không xác định khi x= 0
Là giá trị của hàm số tại x=0, x=1, . … Cho h/s y=f(x)= 5 2 1 + x . Tính f(0); f(1); f(a)? 1HS cho VD về hàm hằng
+ Nếu hàm số đợc cho bằng công thức y= f(x), ta hiểu biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
VD: H/s y= 2x+3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì biểu thức 2x+3 xác định ∀x
?1
f(0)=5; f(1)=5,5; f(a)=1 +5
a
+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì h/s y đợc coi là hàm hằng.
VD: y=2 là hàm hằng Hoạt động 3 (10’)
GV yêu cầu HS làm ?2
GV yêu cầu HS dới lớp làm ?2 vào vở
? Thế nào là đồ thị của hàm số y= f(x)
? Đồ thị của hàm số b ?2 a là gì ? Đồ thị hàm số y=2x là gì
HS1: a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A( ;6 3 1 ); B ;4 2 1 ; C (1;2); D(2;1); E(3; 3 2 ); F(4; 2 1 ) HS 2: Vẽ đồ thị hàm số y=2x 1HS lên bảng vẽ
Tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ đợc gọi là đồ thị của hàm số y= f(x)
Là tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng tạo độ Oxy. Là đờng thẳng OA trong mặt ?2 y 0 x b) Vẽ đồ thị của hàm số y=2x x 0 1 y=2x 0 2 y 0 x
phẳng tạo độ Oxy.
Hoạt động 4 (10’) GV yêu cầu HS làm ?3 Học sinh điền vào bảng trong
SGK/43 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến?3 x -2,5 -1,5 -1 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 - 2 -1 1 2 3 4 y=-2x+1 6 4 3 1 0 -1 -2 * Xét h/s y= 2x+1 ? Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x
? Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng của y= 2x+1 thế nào.
GV: giới thiệu h/s y=2x+1 đồng biến trên tập R. - Xét h/s y=-2x+1tơng tự GV giới thiệu: Hàm số y= -2x+1nghịch biến trên tập R. Biểu thức 2x+1 xđịnh ∀x∈R
Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng của y= 2x+1 cũng tăng.
1 HS đọc lại Một cách tổng quát
D. H ớng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niệm h/s, đthị h/s, h/s đồng biến, h/s nghịch biến- BT 1,2,3 SGK/44,45; 1,3 SBT/56 - BT 1,2,3 SGK/44,45; 1,3 SBT/56
Ngày soạn: ………..
Tiết 20
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị. - Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ. - Thớc bảng. 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết.
- Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO FX220 hoặc CASIO FX 500A.
C. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15phút) Kiểm tra – Chữa bài tập GV nêu yêu cầu kiểm
tra. - Nêu KN hàm số? Cho 1VD về hàm số đợc cho bằng công thức. Chữa BT1SGK/44. - Chữa BT2SGK/45 GV đa đề bài trên bảng phụ I. Chữa bài tập 1. Chữa bài tập 1SGK/44 2. Chữa bài tập 2SGK/45 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 y= 3 2 1 + − x 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75
? Đầu bài yêu cầu gì ? Nêu cách làm
Vẽ trên cùng 1mp toạ độ đồ thị của h/s y=2x và y= -2x
1HS lên bảng vẽ đồ thị: đồ thị h/s y=2x là đthẳng OA.
b) hàm số trên nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tơng ứng của f(x) lại giảm đi 3. Chữa bài tập
a) x 0 1 y= 2x 0 2 y= -2x 0 -2
? Trong 2h/s đã cho, 2h/s nào đồng biến, h/s nào nghịch biến. Vì sao
đồ thị h/s y=-2x là đthẳng OB.
h/s y=2x đồng biến và khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tơng ứng của h/s y=2x cũng tăng lên; h/s y= -2x nghịch biến vì……..
y
0 x
b)
Trong 2 h/s trên h/s y=2x đồng biến h/s y= -2x nghịch biến
Hoạt động 2 (28 phút) GV đa dề bài trên bảng
phụ.
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm khoảng 6 phút
Nếu HS cha biết trình bày các bớc thì GV h- ớng dẫn HS làm . GV đa đề bài trên bảng phụ
? Nêu cách xđịnh toạ độ của điểm A
HS hoạt động theo nhóm Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Vẽ hình vuông cạnh1 đơn vị đỉnh O, đờng chéo OB có độ dài bằng 2. - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2.
- Vẽ hcn có 1 đỉnh là O, cạnh OC=
2; cạnh CD=1⇒ đờng chéo OD=
2.
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD= 3. - Xác định điểm A(1; 3) - Vẽ đờng thẳng OA, đó là đồ thị h/s y= 3x HS vẽ đồ thị y= 3x vào vở - 1HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm câu a y 0 x AB= 2cm II. Luyện tập 1. Bài tập 4 SGK/45 2. Bài tập 5 SGK/45
a) Với x=1⇒y= 2 ⇒điểm C (1;2) thuộc đồ thị hàm số y=2x
Với x= 1⇒y=1⇒D (1;1) thuộc đồ thị hàm số y=x
b) A (2;4); B (4;4) P∆ABO= AB+BO+OA AB= 2cm
?AB=?
? Dựa vào đồ thị hãy tính SOAB
? Còn cách nào khác để tính SOAB
OA2= OM2+ MA2 ⇒OA= .… OB2= OM2+ MB2 ⇒OB= .… SOAB = SOMB- SOMA
= .4.2 2 1 4 . 4 . 2 1 − = 8-4 = 4(cm2) OB= 42+42 = 4 2 OA= 42+22 = 2 5 ⇒P∆OAB= 2+4 2+2 5 ≈12,13 (cm) SAOB= .2.4 4 2 1 = (cm2) D. H ớng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học - BT 6,7 SGK/45,46 4,5 SBT/56,57 - Đọc trớc bài “Hàm số bậc nhất”
Ngày soạn: ……….
Tiết 21
Bài 2. Hàm số bậc nhất
A. Mục tiêu
- HS nắm vững các kiến thức: Hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Học sinh nhận biết đợc hàm số bậc nhất, nêu đợc các tính chất của hàm số bậc nhất.