? Phong trào cơng nhân nớc ta trong
mấy năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nh thế nào ?
? Em hãy trình bày các cuộc đấu tranh điển hình của cơng nhân Việt Nam (1919-1925) ?
? Cuộc bãi cơng Ba Son cĩ điểm gì mới trong phong trào đấu tranh của cơng nhân nớc ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? (Phong trào đã kết hợp đấu tranh kinh tế (Tăng lơng, giảm giờ làm) với chính trị (ủng hộ cách mạng Trung Quốc). Cơng nhân đấu tranh khơng chỉ về quyền lợi của mình mà cịn thể hiện tình đồn kết với cơng nhân và nhân dân lao động Trung Quốc ⇒ Mốc đánh dấu phong trào đấu tranh từ “Tự phát” ⇒
Tự giác ).
“ ”
? Em cĩ nhận xét gì về phong trào cơng nhân (1919-1925) ?
? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nớc ta phát triển lên một bớc cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
1- Bối cảnh:
- Thế giới: ảnh hởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc.
- Trong nớc: + Phong trào đấu tranh cịn lẻ tẻ tự phát nhng ý thức giai cấp cao hơn.
+ Năm 1920 Cơng hội bí mật ra đời. 2- Diễn biến:
- Năm 1922: Cơng nhân Bắc kỳ đấu tranh địi nghỉ ngày chủ nhật.
Năm 1924: Nhiều cuộc bãi cơng nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dơng …
- Tháng 8/1925 cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son.
* Luyện tập:
- Phong trào đấu tranh của cơng nhân (1919-1925) tuy đấu tranh cịn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son. - Phong trào phát triển sổi nổi hơn: Các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ⇒ ý thức giai cấp của phong trào cơng nhân phát triển nhanh chĩng.
- Đấu tranh cĩ tổ chức hơn “Cơng hội” bí mật (Sài Gịn).
- Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.
⇒ Chứng tỏ bớc phát triển cao hơn của phong trào cơng nhân sau chiến tranh.
* Củng cố: Giáo viên khái quát lại ý chính của bài.
* Dặn dị: Học + Xem tiếp phần sau theo sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ...…………...…… ………. ...… ...…… ………. ...… ……… ………
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tuần 18:
Tiết 18: 14/11/2008
Kiểm tra học kỳ I
A- Mục tiêu cần đạt:
- Qua giờ kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức lịch sử ở học kỳ I. - Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. - Giáo dục học sinh tự giác khi làm bài, vận dụng kiến thức vào bài học.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu ra đề + Biểu chẩm. - Học sinh: Ơn tập + Bút.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
- Bài mới: