Lễ nghi trong việc thờ cúng Nghi thức trong quan hệ xã hội – Tác phong đúng mực của con người biết tự trọng – Giữ lễ ngay khi chỉ có một mình.

Một phần của tài liệu Lich su the gioi trung đai (Trang 52 - 55)

mực của con người biết tự trọng – Giữ lễ ngay khi chỉ có một mình.

Việc giữ lễ bao trùm cả đời sống cá nhân và xã hội

Hạn chế của Nho học: Học rất nhiều nhưng kiến thức tương đối bị hạn chế vì chỉ quan tâm đến “khoa học nhân văn” mà hoàn toàn không để ý đến tất cả những gì thiên về tự nhiên. Quý trọng đạo đức, thấm nhuần những nguyên tắc mà người xưa tin theo một cách thành thực.

Nho giáo cực thịnh từ đời Hán. Các vương triều chủ trương cai trị bằng luân lý

và lễ nghĩa. Chủ nghĩa nhân văn nho giáo trước hết là chính trị – Đức nhân không phải để giáo dục mọi người mà là để truyền cho các quân vương có được công

Hạn chế của Nho giáo: Vào giữa thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hỏang. Nho giáo trở nên suy đồi, phản động. Chiến tranh điêu linh, xã hội đen tối bế tắc. Tuy nhiên văn học nghệ thuật (cả dòng VHNT cung đình và dân gian) lại phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Đó là sức sống mãnh liệt của bản sắc văn hóa dân tộc. Nó phản ánh khát vọng và sự sáng tạo vô bờ bến của nhân dân lao động.

Giữa thế kỷ XVII, một bộ phận lưu dân Nam bộ đã thóat ly tư tưởng

nho giáo (giữ lễ giáo) và sớm hình thành tư tưởng tự do, dân chủ

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC & TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY

Cơ sở hình thành ý thức hệ tư tưởng và các nền văn minh

nhân lọai. (nguồn gốc)

Mô hình xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây.

Thành tựu văn minh phương Đông – phương Tây.

Triết học phương Đông và hệ tư tưởng Nho giáo.

Mô hình xã hội phong kiến phương Đông phương Tây

XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

Một phần của tài liệu Lich su the gioi trung đai (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)