- Mô hình Đồng bằng, Cao nguyên.
III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. ( không ) 3. Bài mới. 3. Bài mới.
Vào bài: ? Ngoài núi ra trên bề mặt TĐ còn có các dạng địa hình nào nữa? ( HS: Đồng bằng, Cao nguyên, Đồi )
? Vậy các khái niệm này ra sao? Chúng có điểm giống và khác nhau ntn? Ta cùng tìm hiểu … GV. Chia lớp làm 6 nhóm 2
nhóm thảo luận về 1 dạng địa hình theo mẫu bảng sau:
GV cho các nhóm thảo luận trong 7 phút
Gọi HS điền bảng các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Đặc
điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên ( Đồng bằng)
Độ cao độ cao tuyệt đối
>500m Độ cao tơng đối dới 200m độ cao tuyệt đối < 200m (nhng có nhiều Bình nguyên có độ cao gần 500m) Đặc điểm hình thái Bề mặt tơng đối bằng Phẳng hoặc hơi gợn Sóng. Sờn dốc Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa Núi và Đồng bằng. Có dạng bát úp đỉnh tròn, sờn thoải
- có 2 loại:
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng. + Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù xa của các con sông lớn bồi đắp.
Kể tên Các khu Vực nổi Tiếng
Cao nguyên Tây tạng (Trung Quốc) Mộc Châu, Tây nguyên( VN)
Trung du Phú thọ, Thái
Nguyên … +Bào mòn: Châu Âu, Canada +Bồi tụ: Hoàng Hà, Amazon, Sông Hồng, Sông Cửu Long. Giá trị
Kinh tế Trồng cây công nghiêp. chăn nuôi gia súc lớn
Trồng cây CN kết hợp trồng rừng và chăn nuôi gia súc
Trồng cây LT - TP, chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm. Tập trung đông dân c.
4. Củng cố.
? Nhắc lại khài niệm về 4 loại địa hình: Núi, Cao nguyên, Đồi, Đồng bằng. ? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau ntn?
? Bình nguyên có mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
5. Hớng dẫn về nhà.