II. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ
2. Đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a≠a’
Chú yù : Khi a ≠ a’, b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ chính là b.
GV cho HS đọc đề bài tóan áp dụng
rồi sau đó phân tích đề
Khi nào thì hai đt cắt nhau ?
HS đọc đề bài
Phân tích yêu cầu của đề bài tóan
+ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau
3. Bài toán áp dụng : Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx +3 và y = (m+1)x+2 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là : a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau
Giải
Khi nào thì hai đt song song nhau ? ta đã có a và a' chưa ?
Cho hai HS lên bảng, một HS làm câu a, một HS làm câu b
GV cho HS khác quan sát và nhận xét
_ khi a≠a’
_ khi a = a’ , b ≠ b’
chưa có, cần phải tìm giá trị của m để có điều kiện a≠a’ Hai HS lên bảng làm
a) Hai đường thẳng cắt nhau ⇔ a≠a'
⇔2m≠ m+1 ⇔ m ≠ 1 Vậy 2 đường thẳng cắt nhau khi : m ≠ ±1; m≠ 0
b) Hai đường thẳng song song a = a' ⇔ b ≠ b' 2m =m +1 ⇔ 3 ≠ 2 ⇔ 2m = m+1 ⇔ m =1 Vậy m =1, hai đường thẳng song song đk :2m ≠0=> m ≠ 0 Hs : y = (m+1)x +2, m+1 ≠0=> m ≠-1 a) Hai đường thẳng cắt nhau ⇔ a≠ a' ⇔2m≠ m+1 ⇔ m ≠1 Vậy 2 đường thẳng cắt nhau khi : m ≠ ±1; m≠ 0
b) Hai đường thẳng song song a = a' ⇔ b ≠ b' 2m =m +1 ⇔ 3 ≠ 2 ⇔ 2m = m+1 ⇔ m =1 Vậy m =1, hai đường thẳng song song