(Năm học 2002-2003, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,75 điểm)
1. a) Có phải mọi biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hoá học không ? Giải thích tại sao và cho thí dụ chứng minh.
b) Có phải mỗi phân tử của một chất sẽ có đầy đủ tính chất của chất đó không ? Tại sao ?
c) Sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học khác nhau ở chỗ nào ? Cho thí dụ chứng minh.
d) Có phải loại chất nào cũng do các phân tử cấu tạo nên không ? Giải thích tại sao và cho thí dụ minh hoạ.
e) Có thể phân biệt hợp chất hoá học và hỗn hợp bằng những cách nào ? 2. Trong công nghiệp, sản xuất đồng đợc tiến hành qua nhiều giai đoạn, trong số đó có giai đoạn gọi là “đá đồng”. Nó là hỗn hợp của CuS và FeS. Cho một mẫu 4,1865 g đá đồng tác dụng với HNO3 đặc, các quá trình là :
CuS + HNO3→ Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O FeS + HNO3→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Khi thêm một lợng d dung dịch BaCl2, sẽ tạo thành 10,5030 g kết tủa. 1. Cân bằng các phơng trình phản ứng trên.
2. Tính phần trăm mol của CuS trong đá đồng. 3. Tính phần trăm khối lợng của đồng trong mẫu.
Câu 2 (2,5 điểm)
1. Nêu nguyên tắc chọn chất làm khô. Hãy chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí sau : H2 ; H2S ; SO2 ; NH3 ; Cl2.
2. Hãy giải thích ngắn gọn các vấn đề đợc nêu sau đây :
a) Tại sao khi đi thám hiểm sâu vào các hang thạch nhũ, các nhà thám hiểm luôn cảm thấy ngạt thở ?
b) Nguyên nhân tạo ra ma axit là gì ?
c) Tại sao khu dân c đông đúc không nên lập các nhà máy sản xuất khí đá (đất đèn) ?
Câu 3 (3,5 điểm)
1. Trộn lẫn 700 ml dung dịch H2SO4 60% có khối lợng riêng 1,503 g/ml với 500 ml dung dịch H2SO4 20% có khối lợng riêng 1,143g/ml, rồi thêm một lợng nớc cất vào, thu đợc dung dịch A. Khi cho kẽm d tác dụng với 200 ml dung dịch A thu đợc 2000 ml hiđro (ở đktc). Tính thể tích dung dịch A ?
2. Chỉ có bình khí CO2 và dung dịch NaOH, cốc chia độ và bếp đun. Hãy trình bày hai phơng pháp điều chế xođa (Na2CO3) tinh khiết.
Câu 4 (5,75 điểm)
1. Cho a mol CO2 hấp thụ (sục từ từ) vào dung dịch chứa b mol NaOH. Hỏi thu đợc những chất gì ? Bao nhiêu mol ?
2. Có 2 dung dịch : Dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol
NaHCO3 ; dung dịch B chứa 0,5 mol HCl. Ngời ta tiến hành các thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 2 : Đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B cho đến hết. Thí nghiệm 3 : Trộn nhanh 2 dung dịch A và B với nhau.
Tính thể tích khí bay ra (ở đktc) trong ba thí nghiệm trên.
Câu 5 (4,5 điểm)
1. Dung dịch A là hỗn hợp của rợu etylic và nớc. Cho 20,2 g dung dịch A tác dụng với kim loại natri d, thu đợc 5,6 lit khí (đo ở đktc).
a) Tính độ rợu của dung dịch A, biết khối lợng riêng của rợu là 0,8 g/ml. b) Nếu dùng rợu etilic tinh khiết thì cần bao nhiêu g để thu đợc thể tích khí nói trên.
2. Đốt cháy 6,9 g hợp chất hữu cơ A có công thức CnH2n+2O (n≥1, nguyên ) với 10,08 lit O2 (đktc), lợng O2 này là vừa đủ cho phản ứng. Sản phẩm thu đợc gồm 8,1 g H2O và một lợng CO2 bằng một lợng CO2 thu đợc khi cho 31,8 g Na2CO3 tác dụng với H2SO4 d. Hãy tìm công thức của A.
Đề số 21