Chức năng của màng nhân:

Một phần của tài liệu Chuyên đề "Tế bào học" (Trang 37 - 39)

- Màng trong:

b.Chức năng của màng nhân:

- Màng nhân thực hiện chức năng trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất, sự vận chuyển các chất có thể thông qua cơ chế hoạt tải hoặc thông qua hệ thống lỗ của màng nhân.

- Màng nhân tham gia tích cực vào tổng hợp protein vì ở màng ngoài của nhân có đính nhiều RBX.

- Màng nhân còn thực hiện chức năng nâng đỡ, hệ thống lỗ có thể xem nh một hệ thống cột để cố định màng nhân không cho màng thay đổi, để đảm bảo sự tồn tại của xoang quanh nhân.

2.2. Chất nhiễm sắc:* Chất nhiễm sắc: * Chất nhiễm sắc:

Chất nhiễm sắc là những chất có tích chất bắt màu đặc biệt. Đó là những hạt, sợi hoặc búi nằm trong nhân và làm thành mạng lới.

* Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc:

Chất nhiễm sắc cũng nh NST đợc cất tạo từ các nucleoproteit, trong đó chiếm - u thế là AND-Protein, ngoài ra còn có ARN-Protein. Trong thành phần của chất nhiễm sắc còn có các protein không liên kết với axit nucleic nhng hàm lợng rất ít.

Trong chất nhiễm sắc gồm các loại protein nh: Protein có tính chất kiềm (histon và protamin) và Protein phi histon.

* Cấu trúc sợi nhiễm sắc:

Sợi nhiễm sắc có cấu trúc nh một “chuỗi hạt cờm” gồm nhiều hạt cờm là nucleoxom đợc nối với nhau bởi một sợi gian hạt.

Nucleoxom đợc cấu tạo gồm 1 lõi hình khúc giò(gồm 8 phân tử protein histon 2H2A, 2H2B, 2H3 và 2H4) và một phân tử ADN kép cuộn xung quanh lõi 1 vòng 3/4, gồm 146 cặp nucleotit. Sợi gian hạt là ADN xoắn kép liên kết với histon H1, gồm 60 cặp nucleotit, nối các nucleoxom với nhau.

Trong chất nhiễm sắc các sợi nucleoxom không xếp lộn xộn mà xếp xoắn với nhau tạo nên các sợi nhiễm sắc nhiều bậc. Do sự xoắn gấp khúc của sợi nhiễm sắc nên thể tích của chúng giảm đi 5000 lần để có thể khu trú trong nhân, và vào kỳ phân

bào thì chất nhiễm sắc càng xoắn chặt, đông đặc hơn và có thể thấy rõ dới kính hiển vi thờng, là nhiễm sắc thể.

2.3. Hạch nhân:

Một phần của tài liệu Chuyên đề "Tế bào học" (Trang 37 - 39)