Thông qua nội dung ựề tài và bước ựầu khảo sát thực tế em có một số ý kiến, ựề xuất nhỏ như sau:
- Khi giảng dạy nội dung nhiệt ựộng học, giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiều kĩựể tìm ra phương pháp giảng dạy thắch hợp nhất nhằm giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.
- Dành thời gian cho việc củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Duy Ái, đào Hữu Vinh, Tài liệu giáo khóa chuyên hóa học 10, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục
2. Trần Thị đà, đặng Trần Phách (2007). Cơ sở lắ thuyết các phản ứng hóa học, Nxb Giáo dục.
3. Trần Thành Huế (2008), Tư liệu hóa học 10, Nxb Giáo dục
4. đặng Thị Oanh ( Chủ biên), đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn ( 2006), Thiết kế bài soạn hóa học 10 nâng cao, các phương án dạy học, Nxb Giáo dục.
5. Lê Xuân Trọng ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên ), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái ( 2006 ), Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục. 6. Lê Xuân Trọng ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên ),Trần Quốc đắc, Phạm Tuấn Hùng, đoàn Việt Nga ( 2006 ), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 7. Lê Xuân Trọng ( Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu đĩnh (chủ biên ), Lê Mậu Quyền (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục
8. Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên ),Nguyễn đức Chuy , Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Sách giáo khoa hóa học 10, Nxb Giáo dục.
9. Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên ),Lê Trọng Tắn, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn ( 2006), ), Sách giáo viên hóa học 10, Nxb Giáo dục 10. Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chắ Kiên (2007), Sách giáo khoa hóa học 11, Nxb Giáo dục
11. Nguyễn Xuân Trường ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên ),Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tắn, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục
PHỤ LỤC Phiếu học tập
Nội dung 1:
1. Trong các phản ứng ựiều chế O2:
2KMnO4 →to K2MnO4+MnO2 +O2 ↑ Hay: 2KClO3→to 2KCl+3O2 ↑
O2 có khả năng phản ứng với K2MnO4 và MnO2ựể tạo thành KMnO4 ; O2 có khả năng phản ứng với KCl ựể tạo thành KClO3 hay không ?
2.Khi hòa tan Cl2 vào H2O có phản ứng gì xảy ra, viết phương trình hóa học cho phản ứng ựó. Mặt khác, khi cho HCl vào dung dịch chứa HclO sẽ có phản ứng hóa học nào xảy ra, viết phương trình hóa học.Nhận xét về hai phản ứng hóa học này.
Nội dung 2:
Trong thắ nghiệm cho H2 tác dụng vớ I2, tốc ựộ của phản ứng: H2 + I2 2HI và tốc ựộ của phản ứng: 2 HI H2 + I2 thay ựổi như thế nào theo thời gian?
Nội dung 3:
Cho cân bằng hóa học: C(r) + CO2(k) 2 CO(k) 1.Hoàn thành bảng kết quả sau: So sánh tốc ựộ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch Nồng ựộ của CO2 Nồng ựộ của CO
Ban ựầu x mol/l x mol/l Thêm CO2 vào hệ Thêm CO vào hệ Bớt CO2 ra khỏi hệ Thêm C vào hệ Giảm C trong hệ
2. Mối liên hệ giữa tốc ựộ phản ứng thuận, phản ứng nghịch vào nồng ựộ của CO2 và CO.
Nội dung 4: Cho các cân bằng hóa học:
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ∆Η >0 (1) 2 SO2(k) + O2(k) 2 SO3(k) ∆Η <0 (2) 3 H2(k) + N2(k) 2 NH3(k) ∆Η < 0 (3)
để tăng hiệu suất trong sản xuất hóa học, người ta có thể áp dụng các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo ra sản phẩm ( theo chiều phản ứng thuận). Hãy ựưa ra những gợi ý về áp suất, nhiệt ựộ, nồng ựộựểựạt mục ựắch trên:
Phản ứng (1) Phản ứng (2) Phản ứng (3) Nhiệt ựộ ( tăng hoặc giảm ) Thêm hay bớt: CO2 ựối với phản ứng (1), O2 ựối với phản ứng (2), H2 ựối với phản ứng (3) Áp suất chung của hệ ( tăng hoặc giảm). Lấy bớt sản phẩm ra khỏa hệ. C. Phiếu học tập Nội dung 1
Câu hỏi 1: Quan sát hiện tượng xảy ra trong lọ ựựng nước oxi già ( H2O2) , giải thắch hiện tượng bằng PTHH. Người ta có thểựiều chế H2O2 bằng cách cho O2 phản ứng với H2O ựược không ?
Câu hỏi 2:
a. Khi hòa tan Cl2 vào H2O có phản ứng gì xảy ra? Viết PTHH cho phản ứng ựó. Mặt khác, khi cho HCl vào dung dịch chứa HclO sẽ có phản ứng hóa học nào xảy ra ? Viết PTHH . Nhận xét về hai phản ứng hóa học này.
b. Khi trộn rượu etylic ( C2H5OH ) và axit axetic ( CH3COOH ) có những phản ứng nào xảy ra ?
Nội dung 2:
Trong thắ nghiệm cho H2 tác dụng với I2 , tốc ựộ của phản ứng:
H2 + I2 → 2HI và tốc ựộ của phản ứng: 2HI → H2 + I2 thay ựổi như thế nào theo thời gian? Nhận xét về sự thay ựổi tốc ựộ của hai phản ứng trên khi tốc ựộ phản ứng của hai phản ứng bằng nhay thì khi ựó nồng ựộ của các chất thay ựổi như thế nào ?
Nội dung 3: Cho cân bằng hóa học: C(r) + CO2(k) 2 CO(k) 1.Hoàn thành bảng kết quả sau: So sánh tốc ựộ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch Nồng ựộ của CO2 Nồng ựộ của CO
Ban ựầu x mol/l x mol/l
Thêm CO2 vào hệ Thêm CO vào hệ Bớt CO2 ra khỏi hệ Thêm C vào hệ Giảm C trong hệ
2. Mối liên hệ giữa tốc ựộ phản ứng thuận, phản ứng nghịch vào nồng ựộ của CO2 , CO và C ?
Nội dung 4: Cho các cân bằng hóa học:
2 SO2(k) + O2(k) 2 SO3(k) ∆Η= -198 k J <0 (1) 3 H2(k) + N2(k) 2 NH2(k) ∆Η= - 92 k J < 0 (2) C(r) + CO2(k) 2 CO(k) ∆Η= + 131 k J (3)
để tăng hiệu suất trong sản xuất hóa học, người ta có thể áp dụng các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo hướng tạo ra sản phẩm ( theo chiều phản ứng thuận ). Hãy ựưa ra những gợi ý về áp suất, nhiệt ựộ, nồng ựộựểựạt mục ựắch trên:
Phản ứng (1) Phản ứng (2) Phản ứng (3) Nhiệt ựộ ( tăng hoặc giảm ) Thêm hay bớt: CO2 ựối với phản ứng (1), O2 ựối với phản ứng (2), H2 ựối với phản ứng (3) Áp suất chung của hệ ( tăng hoặc giảm). Lấy bớt sản phẩm ra khỏa hệ. Nội dung 5: Câu hỏi 1: Hằng số cân bằng của phản ứng : C(r) + CO2(k) 2 CO(k) ∆Η= + 131 k J (3) Phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Nhiệt ựộ B. Nồng ựộ của CO và CO2 C. Áp suất chung của hệ D. Nồng ựộ của CO, CO2 và C. Hỹa khoanh tròn vào ựáp án ựúng.
Câu hỏi 2: Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các cân bằng sau: 2 SO2(k) + O2(k) 2 SO3(k) (1) SO2(k) + 2 1 O2(k) SO3(k) (2) C(r) + CO2(k) 2 CO(k (3)
Câu hỏi 3: Tắnh hằng số cân bằng của cân bằng sau: H2(k) + I2(k) 2 HI(k)
Biết tại thời ựiểm cân bằng ở nhiệt ựộ 430oC nồng ựộ các chất như sau: [HI] = 0,786 M, [H2] = [I2] = 0,107 M.