Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử trong chương trình hoá học phổ thông (Trang 26 - 29)

M ục lục

2.1.2.Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình trung học phổ thông

2.1.2.1. S xut hin phn ng oxi hóa – kh trong chương trình trung hc ph thông

Trong chương trình hoá học THPT, phản ứng oxi hoá - khử ñược phát triển và hoàn thiện hơn. Lúc này nội dung phản ứng oxi hoá - khử ñược mở rộng mang tính khái quát, thể hiện ñược bản chất phản ứng ñó là sự nhường và nhận electron.

Phản ứng oxi hóa – khử trong chương trình THPT ñược tìm hiểu trong chương 4 - Phản ứng hóa học - Bài 25. Phản ứng oxi hoá - khử, SGK Hoá học 10 - Nâng cao. Ở

cấp trung học phổ thông phản ứng oxi hóa – khử ñược hiểu theo quan niệm rộng, tổng quát và chỉ ra bản chất phản ứng. Việc ñưa phản ứng oxi hoá – khử vào chương trình hoá học THPT có một ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở nền tảng kiến thức cho việc nghiên cứu tính chất của các ñơn chất, hợp chất vô cơ và hữu cơ.

2.1.2.2. Các khái nim [17]

- Chất khử : là những chất nhường electron, là chất có số oxi hóa tăng sau phản

ứng. Chất khử còn ñược gọi là chất bị oxi hóa.

- Chất oxi hóa : Là chất nhận electron hay chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxi hóa còn ñược gọi chất bị khử.

- Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất ñó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa của chất ñó.

- Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất ñó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa của chất ñó.

- ðịnh nghĩa phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học trong ñó trong ñó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong ñó có sự thay ñổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

2.1.2.3. Lp phương trình hóa hc ca phn ng oxi hóa – kh

ðể lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử, ta cần biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạo thành. Việc chọn hệ số thích hợp ñặt trước công thức các chất trong phương trình hóa học có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau , trong chương trình, HS chủ yếu ñược học theo phương pháp cân bằng electron và phương pháp cân bằng ion - electron. Tuy nhiên khi lập phương trình phản ứng cần tuân theo một trật tự nhất ñịnh.

1. Tìm chất oxi hóa và chất khử trong các chất ñầu. 2. Viết các sản phẩm phản ứng.

3. Chọn các hệ số thích hợp.

- Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa – khử : Dựa vào ñịnh nghĩa phản ứng oxi hóa – khử; phản ứng có sự thay ñổi số oxi hóa giữa chất tham gia phản ứng và chất tạo thành. Vậy ñể nhận biết phản ứng có phải là phản ứng oxi hoá hay không, ta phải xác ñịnh số oxi hóa của chất tham gia và sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

2.1.2.4. ðặc ñim ca phn ng oxi hóa - kh: [21]

Ở cấp Trung học phổ thông ñưa ra ñịnh nghĩa mở rộng: Sự oxi hóa và sự khử gắn với sự chuyển dịch electron.

Ví dụ : Trong phản ứng của Na và O2ñã có sự chuyển dịch electron từ nguyên tử

Na sang nguyên từ O2, vì vậy có sự oxi hóa Na thành Na2O (sự nhường electron), Na là chất khử (nguyên tử nhường electron), O2 là chất oxi hóa (nguyên tử nhận electron).

Sự nhường e(sự oxi hóa)

4Na + O2 → 2Na2O ; 4 N a0 O02 2 N a O1 2 2

+ −

+ →

Sự nhận e(sự khử) Chất khử Chất oxi hóa

Có những phản ứng hóa học tuy không có oxi tham gia nhưng có sự chuyển dịch electron nên cũng ñược gọi là phản ứng oxi hóa – khử.

Ví dụ: Trong phản ứng giữa natri và clo, ñã có sự chuyển dịch electron từ nguyên tử natri ñến nguyên tử clo, vì vậy natri ñược gọi là chất khử, clo ñược gọi chất oxi hóa. Sự nhường e (sự oxi hóa)

2Na + Cl2 → 2NaCl ; 2 N a0 + C l0 2 → 2 N a C l+1 −1

Chất khử Chất oxi hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do ñó, phản ứng oxi hóa – khử còn ñược ñịnh nghĩa là phản ứng hóa học trong ñó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng.

- Nhận xét :

• Phản ứng oxi hoá – khử trong chương trình hoá học THPT ñã ñược phát triển và hoàn thiện, mang tính khái quát, chỉ rõ bản chất của phản ứng ñó là sự nhường và nhận electron; ñó là phản ứng trong ñó xảy ra ñồng thời hai quá trình khử và quá trình oxi hoá tuy trái ngược nhau nhưng tồn tại trong cùng một phản ứng.

• Giúp HS dễ dàng nhận biết ñược ñâu là phản ứng oxi hoá – khử dựa vào việc xác ñịnh số oxi hoá của chất tham gia và sản phẩm tạo thành một cách nhanh chóng, chính xác. Việc cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử phức tạp trở nên ñơn giản hơn.

2.2. Phn ng oxi hóa- kh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử trong chương trình hoá học phổ thông (Trang 26 - 29)