Lò xo dài tự nhiên 20cm, khi treo vật nặng 100g dài 24cm Lấy g=10m/s

Một phần của tài liệu ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ (Trang 29 - 37)

100g dài 24cm. Lấy g=10m/s2a. T=2π/ω=... ; f=... b. 20 / k rad s m ω = = ... / g rad s l ω = = ∆

GV: Nguyễn Lâm Thu Trang 30

VD2: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hoà với chu

A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4s

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

Dạng 1: Tìm chu kỳ - Tần số góc, tần số dao động

VD 3: Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ 3s. Khi gắn quả cầu khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ 4s. Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ:

A.T=7s B. T=1s C. T=3,5s D.T=5s

bình phương biểu thức các chu kỳ T1 , T1 và T, thay m=m1+m2 → T = T12 +T22

GV: Nguyễn Lâm Thu Trang 32 CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO Dạng 2: Tìm độ cứng của lò xo và độ lớn lực đàn hồi VD1: Con lắc lò xo có m=40g dđ với T=0,1s. Tìm độ cứng k T2 =4π2 m/k hay k=4π2m/T2 =157,9N/m

15. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là

m = 400g, (lấy ). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m. B. k = 8 N/m.

C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m

2 10

GV: Nguyễn Lâm Thu Trang 34

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

Dạng 2: Tìm độ cứng của lò xo và độ lớn lực đàn hồi

VD2: Quả cầu m=100g gắn vào đầu tự do 1 lò

xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 5cm. K?

Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực F=P hay kl=mg hay k=mg/l=… Lưu ý: m(kg), T(s), k(N/m)

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

Dạng 2: Tìm độ cứng của lò xo và độ lớn lực đàn hồi

VD3: Con lắc lò xo dđ với phương trình

x=5cos(10t+π/4)cm. quả cầu m=200g. Tính độ cứng K và độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong 2

trường hợp con lắc dao động theo phương ngang

ω=10rad/s K=mω2 =20N/m.

Khi con lắc dđ ngang Fmax ứng với x=±A nên Fmax=KA=1N; Fmin =0 vì ở vị trí cân bằng lò xo không biến dạng.

GV: Nguyễn Lâm Thu Trang 36

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

Dạng 2: Tìm độ cứng của lò xo và độ lớn lực đàn hồi

Khi con lắc dđ thẳng đứng: tại vị trí cân bằng Kl=mg lò xo đã bị dãn 1 đoạn

l=mg/K=10cm;

Fmax =K(A+l) =3N;

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO

Dạng 2: Tìm độ cứng của lò xo và độ lớn lực đàn hồi

VD4: Tìm độ cứng tương đương của hệ 2 lò xo ghép nối tiếp và ghép song song

ghép// độ cứng tương đương là K=K1 +K2

ghép nối tiếp :

1 2

1 1 1

Một phần của tài liệu ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(98 trang)