tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và các phương pháp chứng minh tiếp tuyến, chứng minh hệ thức qua định lý Ta-let. Xây dựng phương pháp giải toán theo đường lối phân tích, dự đoán..
B.Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích
C.Chuẩn bị : Ôn tập các lý thuyết về đường tròn.
D.Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp : II. Bài cũ :
1. Nêu định lý Ta-let.
2. Nêu cách dụng tiếp tuyến của đường tròn từ một điểm nằm ngoài đường tròn III. Baì mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức
GV: Nêu bài 1
GV: Nêu bài 1
GV hãy nêu cách giải ?
HS nêu cách giải câu a? So sánh OO’ và 2+3? GV cho HS vẹ hình câu b? Nêu phương pháp chứng minh BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm)? (pcm: BC vuông góc với OC; O’B)
(ABCD là hình chữ nhật)
GV: Hãy nêu cách giải câu c? Nêu nhận xét ∆OO’A? GV: Hãy nêu cách giải câu d? ( Nêu nhận xét OC, O’B?) (OC//O’B)
HS biến đổi = ?
Bài 1:
Cho 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm), OO’=6cm.
a) Nêu vị trí tương đối 2 đường tròn trên nối với nhau.
b) Vẽ (O’;1cm) rồi kẻ tiếp tuyến OA với đường tròn đó( A là tiếp điểm). Tia O’A cắt (O’;3cm) ở B. Kẻ bán kính OC của (O;2cm) song song với O’B, B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ BB’. Chứng minh:
a) BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm).
b) Tính độ dài BC
c) Gọi I là giao điểm của BC và OO’. Tính độ dài IO. Giải: O' A B O C I
a) OO’=6cm>2+3: (O;2cm) và (O’;3cm) ở ngoài nhau.
b) AB//=CO (=2cm)⇒ ABCO là hình bình hành, góc A=1v ⇒ ABCO là hình chữ nhật.
c) Áp dụng định lý Pitago: OA= ⇒ BC=
d) OC//O’B. Áp dụng định lý Ta-let vào tam giác IO’B:
= ⇒ =
IV. Củng cố:
+ Nêu tính chất của tiếp tuyến + Nêu các hệ thức cạnh và đường cao của tam giác vuông.
V. Hướng dẫn về nhà:
1. Nêu cách dựng tiếp tuyến của đường tròn. 2. Bài tập: Số 58; 63 SBT H9 trang 136.
TUẦN 18
TIẾT 27 LUYỆN TẬP
Ngày soạn :
A. Mục tiêu : HS luyện tập kĩ năng giải dạng toán hình học và tiếp tuyến của đường tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thứ cạnh – đường cao tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thứ cạnh – đường cao của tam giác vuông. Xây dựng phương pháp giải toán thông qua các dạng bài toán theo đường lối phân tích.
B.Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích
C.Chuẩn bị : Ôn tập các quy tắc về căn bậc hai; hằng đẳng thức
D.Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp : II. Bài cũ :
1. Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. 2. Nêu cách dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. III. Baì mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức
GV: Nêu bài 1
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc với BC, giao điểm DB và AC là E. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC ở H, cắt AB ở F.
Chứng minh:
a) Tam giác EBF là tam giác cân. b) Tam giác HAF là tam giác cân
c) HA là tiếp tuyến của đường tròn (O). Giải:
GV: Hãy nêu cách giải? HS nêu cách giải câu a ?
( cm BH là đường phân giác của ∆BEF? )
HS nêu cách giải câu b? ( cm: AH=HF)
HS nêu cách giải AH=HF? (cm: AH là trung tuyến của tam giác vuông AEF)
HS nêu cách giải AH là trung tuyến của tam giác vuông AEF? (cm: ∆BEF cân)
HS nêu cách giải câu c? ( cm: AH ⊥ OA ?)
IV. Củng cố:
+ Nêu phương pháp chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
+ Nêu tính chất của tam giác vuông.
- Trung tuyến
- Độ dài cạnh và đường cao.
43 3 1 1 2 B I F O C H A E a) AD⊥ BC ⇒ IA = ID ⇒ ∆BAD cân ⇒ = ⇒ = ⇒ ∆BEF cân
b) ∆BEF cân ⇒ EH=HF
⇒ AH là trung tuyến của tam giác vuông AEF ⇒ AH=HF ⇒ ∆HAF cân
c) ∆HAF cân ⇒ = ⇒ ∆BAO cân tại O = =
⇒ + = + = 1V
V. Hướng dẫn về nhà:
TUẦN 19LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TIẾT 37:
Ngày soạn: