- Trình bày hiểu biết của mình về trờng hấp dấn, trờng trọng lc; gia tốc trọng trờng.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trờng hấp dẫn trờng trọng lc, gia tốc trọng trờng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: Vận dung và củng cố (4phút):
- Trả lời câu hỏi 1-4 (SGK) - Giải bài tập 1,2 SGK - Trình bày đáp án.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung các định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự do.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và 4 trong SGK -Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1, 2 SGK - Nhận xét câu trả lời.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.(1 phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
IV. rút kinh nghiệm
– – – ... – – – ... – – – ... – – – ... – – – ... – – – ... Ngày 30 tháng 10 năm 2008 Đ 24. I. mục tiêu 1. Kiến thức
Biết cách dùng phơng pháp toạ độ để thiết lập phơng trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng các cơng thức để giải các bài tập về vật bị ném - Trung thực, Khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Thí nghiệm hình 18.4 SGK.
- Xem lại các cơng thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bặc. 2. Học sinh
Ơn lại các cơng thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bặc 2
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
b. Xác định lực và phản lực ? Nờu những đặc điểm của lực và phản lực ? 3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của nĩ(15phút):
Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm chứng (15.phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, xem H 18.4. - Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả, xử lý kết quả làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Làm thí nghiệm, Hớng dẫn HS lắp ráp, tiến trình thu nhập kết quả, xử lý kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm của HS
Hoạt động 3 : Baứi taọp vận dụng, củng cố.(10 phút)
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.(5phút)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
D. rút kinh nghiệm. –––... –––... –––... –––... –––... –––...
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát, suy nghĩ. Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném cĩ hình dạng nh thế nào?
- Trình bày câu trả lời.
- Đọc SGK phần - Hoạt động nhĩm, tìm phơng trình quỹ đạo của vật bị ném.
- Trình bày kết quả hoạt động nhĩm. -Thảo luận nhĩm và trả lời câuhỏi SGK - Làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến cá nhân, đa ra cơng thức (18.8); (18.10) và (18.12).
- Yêu cầu HS quan sát đêm pháo hoa, vịi phun nớc. Quan sát các hình ảnh trong phần đầu bài.
- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. - Nêu bài tốn trong phần đầu bài.
- Yêu cầu HS bằng kiến thức của mìng đi xây dựng phơng trình quỹ đạo.
- Tổ chức hoạt động nhĩm - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Lần lợt nêu các câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS vận dụng các KQ trong phần trên để giải bài tốn về vật ném ngang.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Giải bài tập phần 4 SGK - Trình bày lời giải.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: phơng trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng của quỹ đạo.
- Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nhận xét lời giải của HS. - Nêu bài tập phần 4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
Ngày 02 tháng 11 năm 2009
Đ25. I. mục tiêu
1. kiến thức.
- Nắm đợc phơng pháp gải bài tập về chuyển động của vật bị ném
2. Kỹ năng
Vận dụng thành thạo phơng pháp giải bài tập về chuyển động của vật bị ném.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: phơng pháp giải bài tập về chuyển động của vật bị ném. 2. Học sinh:
Ơn lại kiến thức về chuyển động của vật bị ném.
III. tiến trình dạy học
a.ổn định lớp 1phút.
b. kiểm tra bài cũ
1,Viết phơng trình quỹ đạo cđ của một vật ném xiên? Độ cao cc đại , Tầm bay xa ? 2, Phân tích quỹ đạo cđ của một vật ném ngang? Viết phơng trình từng thành phần?
Hoạt động 1. Bài tập vận dụng ( 25 phút)
Bài tốn 1:
a) Chọn hệ toạ độ nh hình bên (gốc ở hình chiếu của điểm ném trên mặt đất). 0 0 17,32 / 10 10 x y v v cos m s v v cos gt t α α = = = − = −
Phơng trình toạ độ – thời gian
( ) 2 2 0 17,32 1 sin 15 10 5 2 x x v t t y h v α t gt t t = = = + − = + − .
Khi vật tới đất: y=0. Hay t=3s. b) Khi vật tới điểm cao nhất: vy=0. t=1s. Thay vào y ta đợc:
H=15+10.1-5.12=20m.
c) Thay t vào biểu thức của x ta đợc: L=17,32.3=52. Bài tập 6 – SGK. 2 2 2 ) 80 180 ) 120 ) x y 50 / x a y b L m c v v v m s = − = = + = Bài tập 7 – SGK 2 6324 h L vt v m g = = = . HD: học sinh vẽ trên đồ thị v v vr r r, ,x y HD: ( ) ( ) 0 0 0 0 2 0 0 2 2 2 0 0 sin 1 sin 2 sin sin 2 2 x x y y v v v cos v v gt v gt x v cos t y v t gt v v H L g g α α α α α α = = = − = − = = − = = HD: áp dụng các cơng thức: ( ) ( ) 0 0 0 0 2 0 0 2 2 2 0 0 sin 1 sin 2 sin sin 2 2 x x y y v v v cos v v gt v gt x v cos t y v t gt v v H L g g α α α α α α = = = − = − = = − = = Hoạt động 2: Vận dụng, củng cố.(10 phút): Hoạt động 3 (5 phút): Bài tập về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. rút kinh nghiệm
–––... –––... –––... –––... –––... –––... Ngày 4tháng 11 năm 2008
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Giải bài tập phần 4 SGK - Trình bày lời giải.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: phơng trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng của quỹ đạo.
- Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nhận xét lời giải của HS. - Nêu bài tập phần 4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
Đ 26. I. mục tiêu
1. kiến thức
- Hiểu đợc khái niệc lực đàn hồi.
- Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi, của lị xo và dây căng. Biểu diễn đợc các lực đĩ xem hình vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập đợc hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo.
2. Kỹ năng
- HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài tốn đơn giản.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các thí nghiệm trong H 19 SGK.
2. Học sinh
Ơn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.
3. Gợi ý dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan tới lực đàn hồi.
- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu nhảy sào.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu và viết biểu thức định luật III niu tơn ?
b. Xác định lực và phản lực ? Nờu những đặc điểm của lực và phản lực ? 3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Lực đàn hồi, một vài trờng hợp thờng gặp.(15phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình ảnh của ngời bắn cung. Chỉ ra lực làm mũi tên bay đi?
- Trình bày câu trả lời.
- Đọc SGK phần 1. trả lời câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện hiệu lực đàn hồi.
- Tiến hành thí nghiệm H19.3 và H19.4 để đa ra cơng thức (19.1).
- Trình bày kết quả thí nghiệm. - Trả lời câu hỏi C1, C2
- Trình bày về nghĩa của hệ số cứng K. - Phát biểu định luật Húc.
- Biểu diễn lực căng của dây H 19.7
- Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS Đọc SGK - Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét kết quả thí nghiệm.
- Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm đối với 3 lị xo để tìm ra ý nghĩa của độ cứng K .
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của hệ số cứng K. - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi, lực kế.(5phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3, xem h 19.8
- Trình bày cấu tạo nguyên tắc, phân loại lực kế.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý về cấu tạo nguyên tắc cấu của lực kế.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.(.5phút):
- Trả lời câu hỏi C1
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1 – 4 SGK - Giải bài tập SGK
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật Húc, biểu diễn các lực đàn hồi của lị, sợ dây
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 2, 3 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.(5phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. rút kinh nghiệm.
–––... –––... –––... –––... –––... –––... Ngày 7 tháng 11năm 2008 Đ 27. Bài 20. lực ma sát I. mục tiêu 1. kiến thức
- Hiểu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt và ma sát nghỉ. - Viết biểu thức của lực ma sát trợt và ma sát nghỉ.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tợng thực tế cĩ liên quan tới ma sát và giải các bài tập.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2, SGK; một vài loại ổ bi.
2. Học sinh
Ơn lại kiến thức về lực.
3. Gợi ý dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm co liên quan tớ lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
a. Phát biểu và viết biểu thức lực đàn hồi ,Phát biểu định luật Húc? b. Xác định những đặc điểm của lực đàn hồi ,ứng dụng của lực đàn hồi.? 3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trợt, lăn và
điều kiện xuất hiện của chúng. (20phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem trang trong SGK. Giải thích tác dụng của băng truyền vận chuyển than.
- Đọc SGK, phần 1 - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK, phần 2 - Trả lời câu hỏi C2
- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK, rút ra nhận xét. - Đọc SGK phần 3, so sánh giữa ma sát trợt và ma sát lăn.
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mơ tả chuyển động của băng chuyền trên bến than Cửa Ơng.
- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng chuyển động. - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và cho nhận xét. - Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK
- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trợt và ma sát lăn. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2: Vai trị của ma sát trong đời sống.(10.phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, phần 4
- Lấy các ví dụ về lực ma sát.
- Xem hình H20.3, cho ý kiến nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế cĩ liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát cĩ lợi, cĩ hại.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.(5phút):
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-8 (SGK) - Giải bài tập 1 SGK
- Trình bày câu trả lời.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Điều kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát, và tác dụng của chúng, vai trị của lực ma sát trong đời sống.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 8 trong SGK - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 : Bài tập về nhà.(5.phút):
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
IV. rút kinh nghiệm
–––... –––... –––... –––... –––... –––... Ngày10 tháng11 năm 2008
Đ 29. hệ quy chiếu cĩ gia tốc. Lực quán tính
A. mục tiêu 1. kiến thức
- Hiểu đợc lý do đa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. - Viết đợc biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng Vectơ biểu diễn lực quán tính.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải quyết một số bài tốn trong hệ quy chiếu phi quán tính.
B. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Dụng cụ nh hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình H21.1
2. Học sinh
Ơn tập về định luật Niu – tơn, hệ quy chiếu quán tính.
3. Gợi ý dụng CNTT