Không khí ở các vùng vĩ độ thấp luôn nóng hơn các vùng vĩ độ cao.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí (cả năm) (Trang 38 - 39)

( Do góc chiếu của ánh sáng MTrời )

a. Nhiệt độ không khí:

- Là lợng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lợng nhiệt của Mặt trời và bức xạ lại vào trong không khí làm của Mặt trời và bức xạ lại vào trong không khí làm cho không khí nóng lên.

- dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của không khí.

b. Cách đo nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ TB ngày =

Tổng nhiệt độ các lần đo số lần đo

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.

a. Nhiệt độ không khí thay đỏi tùy thuộc độ gần Biển hay xa Biển. Biển hay xa Biển.

- Nớc Biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí làm cho mùa Hạ bớt nóng, mùa Đông bớt lạnh. khí làm cho mùa Hạ bớt nóng, mùa Đông bớt lạnh. Sự khác nhau này sinh ra 2 loại khí hậu: khí hậu Lục địa và khí hậu Đại dơng

b. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Lên cao 100m Nhiệt độ giảm 0,60C. cao 100m Nhiệt độ giảm 0,60C.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp luôn nóng hơn các vùng vĩ độ cao. các vùng vĩ độ cao.

4. Củng cố. ? Thời tiết là gì? ? Thời tiết là gì?

? Khí hậu là gì ?

? Em có hiểu biết gì về hiện tợng Ennino?

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 57. - Chuẩn bị trớc bài 19 " khí áp và gió trên trái đất". - Chuẩn bị trớc bài 19 " khí áp và gió trên trái đất".

NS: Tiết 23

NG: khí áp và gió trên trái đất I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí (cả năm) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w