- Miền ĐBSH và ĐBSCL: đồng bằng phù sa
Bốn khu vực chứa thiếc chính là Piaoac và Tam Đảo ở miền Bắc, Quỳ Hợp ở miền
• Vàng
• Vàng là một trong những khoáng sản có diện phân bố rộng nhất Việt Nam, có nhiều nguồn gốc và quặng hoá khác nhau. Vàng tập trung chủ yếu ở phần rìa vùng
trũng Sông hiến (Pắc Lạng, Nà Pái), dọc theo các đứt gãy sâu sông Hồng, sông Đà, sông Mã, hoặc ở phần rìa các khối nâng Hoà Bình (mỏ Kim Bôi), Kon Tum (mỏ Bồng Miêu, Trà Năng, Suối Ty
• Vàng sa khoáng có liên quan chặt chẽ với các thành tạo trầm tích sông, suối. Trữ lượng dao động từ 200- 400 kg mỗi mỏ. Hàm lượng trung bình khoảng 0,31-
• Đất hiếm.
• Việt Nam có nguồn tài nguyên đất hiếm rất dồi dào, phân bố chủ yếu ở miền Tây Bắc, gồm các vùng Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum và Yên Bái. Tổng trữ
lượng 11 triệu tấn và dự báo là 22 triệu tấn.
• Apatit.
• Ở Việt Nam, nguồn tài nguyên apatit được tìm thấy ở vùng Lào Cai. Dải trầm tích chứa quặng apatit thuộc hệ tầng Cam Đường kéo dài theo phương TB-ĐN với chiều dài gần 100 km , chiều rộng trung bình 1 km, ở trung tâm mỏ phình to đến 3 km. Tổng trữ lượng
1.669 triệu tấn apatit với chất lượng chia ra làm 4 loại: 36-41%; 20-36%; 16-20% và thấp hơn 16% P O .
Cát thuỷ tinh.
• Các mỏ cát thuỷ tinh được phân bố dọc bờ biển với tổng trữ lượng 750 triệu tấn với hàm lượng SiO2 rất cao và hàm lượng Fe2O3 thấp.
Đá vôi xi măng.
• Đá vôi xi măng là một trong những tài nguyên dồi dào của Việt Nam, phân bố rộng khắp suốt từ Bắc chí
Nam, song tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở ra
phía bắc. Diện tích chứa đá vôi gần 30.000 km2 với 96 mỏ, khu vực đã được tìm kiếm và thăm dò. Trong đó có 28 mỏ có trữ lượng lớn (trữ lượng > 100 triệu tấn/1
• Đá xây dựng.
• Nguồn tài nguyên đá xây dựng rất phong phú bao gồm các loại đá magma (granit, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), đá trầm tích (đá vôi, dolomit) và đá biến chất (đá phiến, quăczit).
• Đá magma phân bố chủ yếu ở miền Trung và miền Nam, chất lượng tốt, điều kiện giao thông thuận lợi. • Đá trầm tích phân bố nhiều ở miền Bắc và Bắc Trung
bộ, chất lượng tốt, mỏ lộ thiên.
• Đá biến chất phân bố ở các vùng núi cao ở phía bắc và miền Trung.
• Tổng trữ lượng đá xây dựng 41.800 triệu m3.
• Than.
• Than Việt Nam được hình thành ở 8 thời kỳ khác nhau: Devon giữa và muộn; Carbon sớm và giữa; Permi muộn; Trias giữa; Trias muộn; Jura sớm; Neogen và Đệ tứ. Chỉ có than được hình thành ở Trias muộn và Neogen là có giá trị kinh tế cao nhất.
• Than có giá trị kinh tế được tập trung ở Triasic muộn và được tập trung chủ yếu ở bể than Quảng Ninh thành các vùng như: Cẩm Phả, Dương Huy, Hòn Gai, Uông Bí, Bảo Đài chiếm 90% trữ lượng, bể than Sông Đà ở miền Bắc và bể than Nông Sơn ở miền Trung Việt Nam. Tổng trữ lượng ước tính của than Triasic muộn là 6,6 tỷ tấn.
• Nguồn tài nguyên than nâu ở vùng châu thổ Bắc Bộ với trữ
lượng dự báo gần 200 tỷ tấn, nhưng rất khó khăn cho thăm dò và khai thác vì ở dưới độ sâu từ 200 đến hơn 4.000m dưới đồng