Dặn dò: Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ

Một phần của tài liệu HOÁ HỌC 8 MỚI ĐẦY ĐỦ_ NT (Trang 69 - 72)

Tiết 36: Ngày tháng năm 2007

Kiểm tra học kỳ

I. Mục tiêu:

- Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh ở học kỳ I

II. Thiết lập ma trận hai chiều:

Khái niệm Giải thích Tính toán Tổng

Biết

Hiểu TNKQ:1 TNKQ:1 2

Vận dụng TNKQ: 2 TL: 2 4

Tổng 1 2 3 6

III. Đề bài:

Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng

Câu 1: Chất khí A có d A / H2 = 14 vậy A là:

A. CO2 B. CO C. C2H4 D. NH3

Câu 2: Số nguyên tử của 0,5 mol O2 là:

Câu 3: 0,25 mol H2 ở ĐKTC chiếm thể tích là:

A. 2,24l B. 11,2l C. 22,4l D. 5,6l

Câu 4: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp nhất:

A. Loại hợp chất Nối B. Hợp chất cụ thể

1. Đơn chất a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3

b. O2, NH3, H2, Cl2

c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4

2. Hợp chất d. Zn. Cu, Ca, Hg

e. Ag, Ba, Fe, Pb

Câu 5: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong Al2O3.

Câu 6: Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng Zn + HCl ZnCl2 + H2

a. Lập PTHH

b. Tính khối lợng HCl đã tham gia phản ứng

c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng IV. Đáp án và biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm Câu 1: 0,5 đ Câu 2: 0,5 đ Câu 3: 0,5 đ Câu 4: 2 đ Câu 5: 2,5 đ Câu 6: 4 đ Chọn C Chọn A Chọn D Nối 1 với d, e Nối 2 với a, c MAl2O3 = 102g % Al = 102 2 . 27 . 100% = 52,9% % 0 = 102 3 . 16 . 100% = 47,1% nZn = 13: 65 = 0,2 mol PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ

nH2 = nZn = 0,2 mol Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6g VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48l 0,5 đ 0,75đ 0,75 đ Học kỳ II

Tiết 37: Ngày tháng năm 2007

tính chất của oxi

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. - Biết đợc một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt

- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than

III. Định h ớng ph ơng pháp:

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất của oxi:

GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lợng vỏ trái đất)

? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?

? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?

HS quan sát lọ đựng oxi

? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi? ? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? ? ở 200C 1lit nớc hòa tan đợc 31l khí oxi. NH3 tan đợc 700l. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nớc?

GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.

? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?

- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất.

- KHHH: O

- CTHH: O2

- NTK: 16

- PTK: 32

- Là chất khí không màu không mùi. dO2/ kk = 32/ 29

- Tan ít trong nớc

- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt

Hoạt động 2: Tính chất hóa học:

Gv: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi.

HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tợng GV: Giới thiệu chất khí thu đợc là lu huỳnh dioxit: SO2

? Hãy viết PTHH?

GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.

HS: Quan sát hiện tợng và nêu nhận xét GV: Giới thiệu khí thu đợc là diphôtphpentaoxit P2O5

?Hãy viết PTHH?

? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?

1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lu huỳnh

- lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí không mùi.

S (r) + O2 (k) SO2 (k)

b. Tác dụng với photpho:

- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dới dạng bột.

4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)

Một phần của tài liệu HOÁ HỌC 8 MỚI ĐẦY ĐỦ_ NT (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w