X AXa x XAY  F1: X AXA; XAY; XAXa; XaY (XaY bệnh)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH9 (Trang 29 - 67)

Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh -Cho hs quan sát hình 28.2 (a và b)

-H: Hai sơ đồ này khác nhau ở điểm nào ? Gv nhận xét, bổ sung

-Cho hs đọc mục ý nghĩa và mục em có biết để tìm ra ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh

-Hs quan sát tranh  thảo luận nhóm  thực hiện mục V sgk

-Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: SGK

3. Củng cố và hoàn thiện 4. Dặn dò

Tuần:15 Ngày soạn: Tiết :30 Ngày dạy :

Bệnh tật di truyền ở ngời

I/ Mục tiêu bài học

-Nhận biết đợc bệnh nhân đao, Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái

-Trình bày đợc đặc điểm di truyền của bệnh, nguyên nhân  hạn chế phát sinh II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh vẽ phóng to hình 29.1; 29.2; 29.3 sgk III/ Hoạt động dạy học

1.Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? 2.Các hoạt động

Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền ở ngời a/ Bệnh đao: Cho hs quan sát hình 29.1 và

đọc sgk

-H: Đặc điểm sự khác nhau giữa bộ nhiễm sắc thể của bệnh đao với bộ nhiễm sắc thể bình thờng là gì ?

-H: Có thể nhận biết bệnh nhân dao qua các đặc điểm nào ?

b/ Bệnh Tơcnơ

-Cho hs quan sát hình 29.2 và đọc sgk trả lời mụcV

c/ Bệnh bạch tạng, câm, điếc bẩm sinh -Cho hs đọc sgk để nêu lên khái niệm bệnh

-Hs quan sát tranh  thảo luận nhóm  trả lời

-Cặp nhiễm sắc thể số 21 của ngời bệnh đao có 3 nhiễm sắc thể

-Dấu hiệu: Bé, lùn, cổ rụt, si đần, không có con...

-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv

-Cặp nhiễm sắc thể giới tính ngời bệnh Tơcnơ chỉ có 1 nhiễm sắc thể X ngời bình thờng XX -Dấu hiệu nữ: Lùn, cổ ngắn, không có con... -Hs đọc sgk tìm câu trả lời

-Bệnh bạch tạng, câm, điếc bẩm sinh là do đột biến gen lặn gây ra (do chất phóng xạ, chất độc hóa học )

Hoạt động 2: Một số tậtdi truyền ở ngời -GV cho hs quan sát tranh rồi tự nêu lên một

số tật di truyền ở ngời -Hs phải nêu lên đợc một vài bệnh*Tật khe hở môi-hàm Bàn tay mất một số ngón

Bàn chân mất hoặc dính ngón Bàn tay có nhiều ngón

Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-H: Có thể hạn chế bệnh bằng cách nào ? -Hs thảo luận tìm câu trả lời

Kết luận: SGK

3. Củng cố và hoàn thiện 4. Dặn dò

Di truyền học với con ngời

I/ Mục tiêu bài học

-Giải thích cơ sở di truyền học của việc cấm một ngời lấy nhiều vợ, nhiều chồng, kết hôn gần -Tai sao phụ nữ không sinh con ngoài tuổi 35

II/ Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1; 30.2 sgk III/ Hoạt động dạy học

1.Nêu nguyên nhân phát sinh và cách hạn chế các bệnh tật di truyền ở ngời 2.Các hoạt động

Hoạt động1: Tìm hiểu di truyền y học t vấn -Gv nêu vấn đề rồi cho hs đọc mục I

+Di truyền y học t vấn là gì ? +Chức năng của ngành này -Cho hs hoàn thành mục V -Gv nhận xét bổ sung

-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv, thảo luận nhóm  trả lời

-Di truyền y học t vấn bao gồm việc chuẩn đoán cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh và tật di truyền

Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình a/ Di truyền học với hôn nhân

-Cho hs đọc phần II

+Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống

+Vì sao ngời có quan hệ huyết thống từ 5 đời trở đi thì đợc phép kết hôn ?

-Gv treo bảng phụ cho hs theo dõi để thực hiện mục V

b/Di truyền học với kế hoạch hóa gia đình -Gv treo bảng phụ 30.2 cho hs theo dõi để thực hiện mục V

-Hs trao đổi nhóm cử đại diện trả lời

-Kết hôn gần làm suy thoái nòi giống vì các đột biến gen lặn có hại có nhiều cơ hội biểu hiện ở thể đồng hợp

-Ngợc lại tử đời thứ 5 trở đi khả năng xuất hiện của chúng là ít

-Hs thảo luận nhóm trả lời

-Hs thảo luận nhóm trả lời

-Giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh đao, đảm bảo đời sống

Hoạt động 3: Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trờng -Cho hs đọc phần III rồi thảo luận nhóm  tìm ra hậu quả  kết luận

Kết luận: SGK

3. Củng cố và hoàn thiện

Bản thân em có biện pháp gì chống ô nhiễm môi trờng ? 4. Dặn dò

Về nhà học bài và xem bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết :32 Ngày dạy :

Ch

ơng VI : ứng dụng di truyền học Công nghệ tế bào

I/ Mục tiêu bài học

-Nhận biết công nghệ di truyền là gì, công đoạn chủ yếu

-Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm, phơng pháp nuôi cấy mô II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 31.1; 31.2; 31.3 sgk III/ Hoạt động dạy học

1.Tai sao phụ nữ không sinh con ngoài tuổi 35 ?

Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trờng ? 2.Các hoạt động

Hoạt động1: Khái niệm công nghệ tế bào -Cho hs đọc phần I để thực hiện mục V

-Gv giải thích cho hs hiểu

-Nêu lên đợc các bớc trong qui trình nuôi cấy mô

-Hs đọc sgk nghe gv phân tích, trao đổi nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

-Các công đoạn: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể mẹ nuôi cây môi trờng dinh dỡng nhân tạo mô non kích thích bằng hóc môn sinh trởng  cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh

Hoạt động2: ứng dụng công nghệ tế bào a/Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

-Cho hs trình bày lại qui trình nuôi cấy mô ( dựa trên hình vẽ )

-Cho hs nêu các thành tựu ở Việt Nam b/ ứ ng dụng

-Cho hs đọc sgk gv giải thích cho hs rõ ở thực vật lai tế bào, chọnh dòng tế bào c/ Ph ơng pháp nhân bản vô tính ở động vật -Hs đọc sgk  thảo luận nhóm  trả lời +Nêu những u điểm và triển vọng của phơng pháp về nhân giống

-Hs đọc sgk thảo luận nhóm  trả lời

-Qui trình Tách mô phân sinh nuôi cấy môi trờng dung dịch đặc trong ống nghiệm  mô sạo hooc môn sinh trởng kích thích  cây con

-Phơng pháp dung hợp tế bào trần -Thành tựu ở thế giới, Việt Nam

-Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Cho ra giống nhanh năng suất cao, chi phí thấp

-Mở ra khả năng cung cấp các cơ quan thay thế cho bệnh nhân, hoặc nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm

3. Củng cố và hoàn thiện 4. Dặn dò

Công nghệ gen

I/ Mục tiêu bài học

-Nêu đợc khái nhiệm kỹ thuật di truyền, các khâu trong kỹ thụât gen -Công nghệ sinh học và các lĩnh vực chính

II/ Đồ dùng dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tranh phóng to hình 32 sgk III/ Hoạt động dạy học

1.Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ? 2.Các hoạt động

Hoạt động1: Khái niệm kỹ thụât gen – Công nghệ gen -GV cho hs quan sát hình 32

+Ngời ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục đích gì?

+Gồm những khâu và phơng pháp nào chủ yếu ?

-Gv phân biệt sự chuyển gen vào tế bào vi khuẩn và tế bào động thực vật

-Hs quan sát tranh đọc sgk  thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi

-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

+Kỹ thuật gen là tập hợp những phơng pháp tác động định hớng lên AND cho phép chuyển gen từ 1 cá thể của 1 loài sang cá thể của loài khác

+Các khâu: Tách, cắt, nổi để tạo ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho genđã gép thể hiện

+Công nghệ gen: Là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng kỹ thuật gen

Hoạt động2: ứng dụng công nghệ gen a/ Tạo ra các chủng vi sinh vật mới

-Gv cho hs đọc sgk

-Những u điểm của Ecôli trong sản xuất các loại sản phẩm sinh học là gì ?

b/ Tạo giống cây trồng bién đổi gen

-Gv nêu vấn đề bằng kỹ thuật gen ngời ta đã đa nhiều gen quí từ giống này sang giống khác

-Gv cho ví dụ

c/ Tạo động vật biến đổi gen

-Gv cho hs đọc sgk thảo luận nhóm để nêu lên đợc các thành tựu chuyển gen vào động vật

-Hs độc lập suy nghĩ  trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

-Hs theo dõi sự giải thích của gv và ghi nội dung chủ yếu vào vở

-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

-Trong sản xuất, công nghệ gen đợc ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm sinh học, các giống cây trồng và động vật biến đổi gen

Hoạt động3: Khái niệm công nghệ sinh học -Cho hs đọc mục III

+Công nghệ sinh học là gì ? Gồm những lãnh vực nào ?

+Tại sao công nghệ này là hớng đợc u tiên phát triển ?

-Hs thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi

-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

Kết luận: SGK

3. Củng cố và hoàn thiện Công nghệ sinh học là gì ? 4. Dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n tập

Ô I/ Mục tiêu

-Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm -Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản -Vận dụng vào thực tế

II/ Hoạt động dạy học

Ch

ơng I : Các thí nghiệm MEN DEN

-Nội dung thí nghiệm của MEN DEN và giải thích kết quả thí nghiệm -Làm các bài tập di truyền

Ch

ơngII : Nhiễm sắc thể

-Khái niệm nguyên phân giảm phân

-Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân

-Bản chất của quá trình thụ tinh  Xác định giới tính

Ch

ơng III : ADN và GEN

-Cấu tạo hóa học, cấu trúc ADN  bản chất của gen -Cấu tạo của ARN

-Cấu tạo của prôtêin

-Mối quan hệ giữa ADN, ARN, PRÔTÊIN và tính trạng

Ch

ơngIV : Biến dị

-Phân biệt đột biến gen

-Phân biệt đột biến số lợng, cấu trúc nhiễm sắc thể

-Nhận biết các dạng thờng biến, đột biến => So sánh sự khác nhau -Nguyên nhân gây ra biến dị

Ch

ơngV : Di truyền học ở ngời

-Các phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời

-Nhận biết các bệnh tật di truyền ở ngời => có biện pháp hạn chế sự di truyền -Vai trò của di truyền học với con ngời.

Tuần:18 Ngày soạn: Tiết :35 Ngày dạy :

Kiểm tra chất lợng học kỳ I Môn: Sinh vật Lớp: 9 Đề bài :

I/ Trắc nghiệm: (2đ) đánh dấu + vào ô , chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu1: (1đ) Gián phân là gì ?

, a/ Gián phân là quá trình phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt tế bào mẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, b/ Gián phân là sự phân chia tế bào sinh dục (2n) ở thời kỳ chín

, c/ Qua hai lần phân bào liên tiếp giản phân cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n) , d/ Cả b và c

Câu2: (1đ) Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quyết định ? , a/ Hàm lợng ADN trong nhân tế bào quyết định

, b/ Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp của các nuclêotit trong phân tử , c/ Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

, d/ Cả a và c

Câu3: (2đ) Điền cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau

Trội không hoàn toàn là hiện tợng ...trong đó ... Của cơ thể lai F1 biểu diễn ...giữa bố và mẹ, còn F2 có tỉ lệ kiểu hình

là ... II/ Tự luận : (6 đ)

Câu1: (3đ) Một đoạn phân tử ADN có khối lợng là 1.440.000đ.v.c và có số nuclêotíc loại A là 960

a/ Tính số lợng và tỉ lệ % từng loại nuclêotíc ? b/ Tính chiều dài của đoạn ADN?

Câu2: (3đ) ở ngời gen A quy định tính trạng tóc xoắn là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng tóc thẳng

a/ Nếu bố tóc xoăn, mẹ tóc thẳng thì con sinh ra có tóc nh thế nào ?

b/ Nếu bố tóc xoăn, mẹ tóc xoăn con sinh ra có ngời tóc thẳng, họ thắc mắc vì sao con không giống họ. Em hãy giải thích và xác định kiểu gen từng ngời ?

Đáp án

I/ Trắc nghiệm: (2đ)

Câu1: 1d (1đ) : Câu2: 2b (1đ) Câu3: (2đ) : Di truyền, kiểu hình, tính trạng

Trung gian; 1:2:1 II/ Tự luận : (6 đ)

Câu1: (3đ)

-Tổng số nuclêotíc của AND: N =M/300 = 1.440.000/300 = 4800 nuclêotíc (0.5đ) -Số lợng và tỉ lệ từng loại (2đ)

A= T= 960

%A = %T = (960:4800)x150% = 20%

=> %G = %X = 50% - 20% = 30% => G =X = 30% x 4800 = 1440 Chiều dài : l = (N:2)x3.4A0= (4800:2)x3.4A0= 8160A0

Câu2: (3đ)

a/Bố tóc xoắn AA, Aa Mẹ tóc thẳng aa

AA x aa  (1đ) Aa x aa  (1đ)

Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

I/ Mục tiêu bài học

-Giải thích đợc tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tợng gây đột biến -Phơng pháp sử dụng các tác nhân vật lý và hóa học để gây đột biến

II/ Đồ dùng dạy học -Gv chuẩn bị bảng phụ III/ Hoạt động dạy học

1.Kỹ thuật gen là gì ? Gồm những khâu cơ bản nào ? 2.Các hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động1: Gây đột biến gen nhân tạo bằng tác nhân vật lý -Cho hs đọc sgk  trả lời câu hỏi mục V

-Gv treo bảng phụ phân tích cho hs thấy rõ tác nhân và vai trò của chúng

-Hs đọc sgk trao đổi nhóm cử đại diện trả lời

+Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến và nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN

+Tia tử ngoại dùng để xử lý các đối tợng có kích thớc bé vì nó không có khả năng xuyên sâu chủ yếu là để gây đột biến gen

+Sốc nhiệt thờng gây đột biến số lợng nhiễm sắc thể

Hoạt động2: Gây đột biến gen nhân tạo bằng tác nhân hóa học -Cho hs đọc sgk  trả lời câu hỏi mục V

-Cần chú ý sự tác động của hóa chất vào tế bào (Lu ý khi sử dụnh hóa chất)

-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv

-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

+Hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN

+Côsi xein cản trở sự hình thành thoi vô sắc  nhiễm sắc thể không phân ly +Xử lý hạt giống trong hóa chất ở thời điểm thích hợp

Hoạt động3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống -Cho hs theo dõi bảng phụ hoàn thành mục V

Kết luận: SGK

3. Củng cố và hoàn thiện 4. Dặn dò

Tuần:19 Ngày soạn: Tiết :37 Ngày dạy :

Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần

I/ Mục tiêu bài học

-Giải thích đợc sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật

-Vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 34.1; 34.2; 34.3; 34.4 sgk III/ Hoạt động dạy học

1.Các hoạt động

Hoạt động1: Hiện tợng thái hóa a/ Thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn

-Cho hs đọc sgk, thảo luận nhóm

+Mục đích của việc cho cây giao phấn  tự thụ phấn là gì ?

+Biểu hiện ...nh thế nào ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH9 (Trang 29 - 67)