Hớng dẫn hs thực hành trang trí một đĩa tròn có đờng

Một phần của tài liệu MỸ THUẬT 7 CẢ NĂM (Trang 42)

III, Tiến trình dạyhọc 1 định tổ chức.

c. Hớng dẫn hs thực hành trang trí một đĩa tròn có đờng

- trang trí một đĩa tròn có đờng kính khoảng 16cm , vẽ bằng màu tuỳ chọn. - Có thể dùng hình thức cắt, dán giấy màu

- Gv động viên, theo dõi, khích lệ các em tự tin thể hiện ý tởng của mình, gợi ý để các em đIều chỉnh , sx, tạo hoạ tiết và vẽ màu

+ SX hoạ tiết tự do , theo nguyên tắc hình mảng không đều. Có thể sử dụng hoạ tiết là nhữgn bức tranh phong cảnh , những hình ảnh con vật ngộ nghĩnh, nhng phải chọn lựa hình ảnh phù hợp với dạng đĩa.( đĩa dùng để bày thức ăn, đĩa để trang trí)

- vẽ màu nên dùng ít màu, màu nhẹ nhàng, êm dịu.

3. Thực hành.

- Trang trí một đĩa tròn có đờng kính là 16cm

- Dùng loại màu tuỳ chọn, hoặc có thể dùng hình thức cắt dán giấy

4. Củng cố.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Chọn một số bài làm của hs đã hoàn thành, đạt kq tốt về hình thức, hoạ tiết, cách sx gợi ý để hs khác nhận xét, đánh giá kq về bài của bạn, từ đó nhận xét bài mình, rkn.

- Gv khen ngợi những hs tích cực làm bài, nhắc nhở hs cha tập trung.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Hoàn thành bài nếu cha xong, có thể làm bài khác bằng hình thức cắt dán nếu muốn.

Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 23: Vẽ theo mẫu

Cái ấm tích và cái bát( hoặc đồ vật có dạng tơng đơng)

I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát - Vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt của mẫu

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Chuẩn bị mẫu vẽ, một số bài vẽ của học sinh những năm trớc + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

2. Phơng pháp dạy học

- Trực quan, làm việc theo nhóm.

III. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài tập về nhà, dụng cụ học tập của hs.

3. Bài mới.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

- GV yêu cầu 1hs lên bày mẫu, các hs khác quan sát nhận xét.

- Yêu cầu hs phân tích cấu trúc của mẫu.

- Nhận xét về độ đậm nhạt trên mẫu, lu ý tới chất liệu của bề mặt mẫu.

b.Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

- GV nhắc hs cần quan sát và so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu, giữa mẫu nọ và mẫu kia: - So sánh về : chiều cao, chiều

ngang, độ rộng , hẹp giữa miệng – vai, đáy, vòi

- Dựng khung hình chung : tìm khung hình riêng của từng mẫu bằng cách so sánh tỉ lệ bao quát để quy vật mẫu về một dạng hình cơ bản( vuông, tròn, tứ giác )… - Phác hình dáng vật mẫu bằng

những đờng cơ bản nhất, không vội uốn nét chi tiết

- Vẽ chi tiết đặc đIểm của mẫu, phác mảng đậm nhạt, sáng , tối. - Luôn luôn phảI quan sát mẫu

không đợc vẽ theo trí tởng tợng nếu có mẫu trớc mặt

c. Hớng dẫn hs thực hành.

- Gv theo dõi, giúp hs tìm hình, uốn nắn cách dựng hình từ bao quát tới chi tiết của một số hs quen với cách vẽ đại khái.

- Hớng dấn các em tìm đIểm đặt, đIểm che khuất của mẫu nếu có. - Chỉ ra trên bàI những bộ phận còn

cha cân đối để hs tự khắc phục - Trong tiết này chỉ hoàn thiện hình

gợi đậm nhạt để giờ sau đánh bóng kĩ hơn.

- Mẫu gồm: Bình đựng nớc có dạng hình trụ đứng ,bát có miệng hình elíp, thân hình chóp cụt, đáy bát hình trụ…

- Vì chất liệu là sứ ở bát, sành là chất liệu ở bình nớc(hoặc nhựa) nên khác nhau ở độ đậm nhạt, độ sáng, sáng vừa ở bát sẽ mạnh hơn ở bình nớc, độ đậm sẽ nhẹ hơn ở bát.

2. Cách vẽ.

- Ước lợng tỉ lệ của khung hình và phác khung hình bao quát(cân đối với khổ giấy, hình không quá to, quá nhỏ)

- từ khung hình chung , tìm khung hình riêng của từng mẫu, khoảng cách giữa chúng hay vị trí trớc sau của mẫu, phác nhanh hình .

- Tìm vị trí các bộ phận từng mẫu: miệng, vai, vòi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đúng đặc đIểm mẫu, phác hình bằng những nét cơ bản , không vội vẽ chi tiết - Vẽ chi tiết từng bộ phận cho giống

mẫu, tìm hớng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu.

3. Thực hành.

- Quan sát mẫu và vẽ hình, ở tiết này hoàn thành về hình vẽ

4. Củng cố.

- Đánh giá kết quả học tập của hs.

- Góp ý về phần dựng hình, chỉ trên mẫu để hs đối chiếu, nhận ra chỗ cha diễn tả đợc và cần phảI khắc phục.

- Cùng hs nhận xét một số bàI vẽ ở những vị trí khác nhau, so sánh sự sx bố cục từng bàI để hs nhận ra một bố cục hợp lí .

5. Hớng dẫn về nhà.

- Không tiếp tục vẽ ở nhà khi không có mẫu.

- Tập quan sát ánh sáng chiểu trên những đồ vật có chất liệu là sứ, thuỷ tinh… - Chuẩn bị đồ dùng chu đáo cho giờ học sau.

Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 24: Vẽ theo mẫu:

cái ấm tích và cái bát

(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)

I. Mục tiêu bài học.

Một phần của tài liệu MỸ THUẬT 7 CẢ NĂM (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w