III/ Hoạtđộng dạy và học: 1/ Oån định lớp
2/ Chất đường bột:
- Thừa: làm cơ thể phát triển thiếu cân
- HS:
- Chất xơ cĩ trong thực phẩm nào?
- HS:
- GV diễn giảng - HS: nghe
- Việc phân chia các nhĩm thức ăn cĩ ý nghĩa như thế nào đối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta? - HS đọc ý nghĩa, quan sát thực tế bữa
ăn thường ngày của gia đình em cĩ đủ 4 nhĩm thức ăn khơng?
- HS:
- Vì sao phải thay thế thức ăn lẫn nhau? Nên thay thế bằg cách nào?
- HS:
- HS đọc ví dụ SGK
- Ơû gia đình em mẹ thường thay đổi mĩn ăn trong từng bữa ăn như thế nào?
- HS:
- GV treo tranh H 3.11 - HS quan sát tranh
- GV người trong tranh phát triển bình thường khơng? Tại sao?
- HS:
- GV: kết luận - HS đọc SGK
- HS quan sát H 3.12
- Em sẽ khuyên cậu bé như thế nào để gầy bớt đi?
đối dẫn đến bệnh béo phì.
- Thiếu: dễ bị đĩi, mệt, cơ thể yếu.
3/ Chất béo:
- Thừa làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Thiếu: sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị đĩi, mệt.
* Ngồi ra các chất sinh tố, chất khống, chất xơ cần được quan tâm sử dụng đầy đủ trong mọi trường hợp.
Tĩm lại : Cơ thể luơn địi hỏi phải cĩ đủ chất dinh dưỡng để nuơi sống và phát triển. Mọi sụ thừa và thiếu đều cĩ hại cho sức khỏe.
- Cĩ bạn nào bị sâu răng khơng? Vì sao?
- HS
- Thiếu chất béo thì sẽ như thế nào?
- HS:
- Thừa chất béo thì ra sao?
* Tổng kết bài học:
HS đọc kết luận cuối bài
4/ Kiểm tra đánh giá:
- Mục đích của việc phân nhĩm thức ăn là gì?
- Thức ăn được phân thành mấy nhĩm? Kể tên các nhĩm đĩ.
5/ Dặn dị:
HS học thuộc bài, xem trước bài 16.
--- Tuần 20, 21
Tiết 40, 41
Bài 16: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM
I/ Mục tiêu:
Qua bài học học sinh hiểu:
- Thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm. - Biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm.
- Cách lựa chon thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phịng chống ngộ độc thức ăn.
II/ Chuẩn bị
Tranh H 3.14, 3.15, 3.16 SGK III/ Hoạt động dạy và học 1/ Oån định lớp
- Em hãy nêu vai trị của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. - Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột. 3/ Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Vệ sinh thực phẩm 1/ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
- Sự xâm nhập của vi khuẩn cĩ hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
2/ Aûnh hưởng của nhiệt đơ đối với vi khuẩn - Vi khuẩn khơng thể phát triển được ở
nhiệt độ: 10 đến 200C.
- Ở nhiệt độ 50 đến 800 C hạn chế sự phát triển của vi khuẩn.
- Nhiệt độ an tồn thực phẩm 100 – 1150C.
- Nhiệt đơ nguy hiểm đối với thực phẩm 00 – 370C
Hoạt động 2: Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
- Để tránh nhiễm trùng thực phẩm cần: + Rửa tay sạch trước khi ăn.
+ Vệ sinh nơi chế biến. + Rửa kĩ thực phẩm
+ Thực phẩm phải được nấu chín. Thức ăn phải được đậy cẩn thận. Bảo quản thực phẩm chu đáo. Hoạt động 3: An tồn thực phẩm
- An tồn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khơng bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
- Vệ sinh thưc phẩm là gì?
- HS:
- GV: em hãy nêu một số thực phẩm dễ bi hư hỏng và giải thích tại sao?
- HS:
- GV: em hãy cho biết thực phẩm để tủ lạnh cĩ đảm bảo an tồn khơng? Tại sao?
- HS:
- GV treo tranh H 3.14
- HS quan sát tranh và đọc nội dung.
- HS:
- GV: em cho biết ở nhiệt độ nào vi khuẩn bị tiêu diệt?
- HS:
- Ở nhiệt độ nào vi khuẩn khơng thể sinh nở nhưng cũng khơng thể chết hồn tồn?
- HS:
- GV treo tranh H 3.15 - HS Quan sát tranh.
- GV: qua quan sát tranh em em cần thấy phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm
- HS:
- An tồn thực phẩm là gì?
- HS:
- Em cĩ thể cho biết nguyên nhâ từ đâu mà gần đây cĩ nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong?
- HS:
1/ An tồn thực phẩm khi mua sắm
- Để đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm cần biết lựa chọn thực phẩm tươi ngon, khơng quá hạn sử dụng, khơng bị ơi, ươn, ẩm mốc.