Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm

Một phần của tài liệu The duc 12 (Trang 28 - 77)

từng học sinh. Nhắc nhở học sinh tiết tới sẽ học lý thuyết ở trong lớp.       GV

- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to

Tuần: 07; Tiết: 1 4 .

LÝ THUYẾT.

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH (tt). I. MỤC TIÊU:

- Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh: + Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh. + Các loại bài tập phát triển sức mạnh.

+ Phương pháp xác định LVĐ trong tậo luyện sức mạnh.

* Yêu cầu: - Biết và hiểu được khái niệm sức mạnh.

- Vận dụng những hiểu biết trên để lựa chọn bài tập sức mạnh phù hợp với bản thân. - Tích cực tham gia thảo luận và có ý thức vận dụng.

II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trong phòng học.

- Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Giáo án. Tranh ảnh một số bài tập, động tác, bảng liệt kê bài tập… + Học sinh: Chuẩn bị tập vở, bút viết.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.

3-4 phút

2.

32-35 phút

1. Nhận lớp:

- Giáo viên vô lớp.

- Kiểm tra sỉ số, tình hình chung của lớp.

- Giáo viên phổ biến mục tiêu, nội dung và yêu cầu của bài học.

- Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh.

Nêu câu hỏi: ? Khái niện: sức mạnh, sức mạnh tối đa, sức mạnh nhanh, sức mạnh bền. Ví dụ:

2. Nội dung:

* Phương pháp phát triển sức mạnh: Để tập luyện sức mạnh có hiệu quả cần nắm vững các nguyên tắc tập luyện, hiểu được bản chất và tác dụng của các loại bài tập khác nhau và biết cách lựa chọn, sắp xếp LVĐ phù hợp với trình độ thể lực của bản thân.

a) Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh:

Trong quá trình tập luyện cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây:

- Thứ nhất: Bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo sự căng cơ tối đa). Để tạo ra sự căng cơ tối đa có thể có 3 cách:

+ Cách 1: Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.

+ Cách 2: Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa.

+ Cách 3: Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn với tốc độ thực hiện tối đa.

- Thứ hai: Cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ, tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất.

- Học sinh đứng lên chào. - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe giáo viên trình bày. - Nghe câu hỏi và lên trả lời.

- Nghe giáo viên trình bày. - Ghi chép các ý chính vào tập.

3.

6-8 phút

- Thứ ba: Cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức nhanh.

b) Các loại bài tập phát triển sức mạnh:

* Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân (cơ thể).

Nằm sấp chống đẩy, treo co duỗi tay, nhảy lò cò một chân…

* Bài tập khắc phục trọng lượng bên ngoài:

Các dụng cụ cầm tay (vật nặng), với các dụng cụ có tính đàn hồi, tạ đòn, với người cùng tập,. . .

Ví dụ: Hai người đứng đối diện, nắm tay nhau, một người dùng sức đẩy tay đối phương, còn người kia dùng sức cản lại lực đẩy của bạn tập.

c) Phương pháp xác định LVĐ trong tập luyện sức mạnh:

- Trọng lượng tối đa là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được một lần.

- Trọng lượng gần tối đa: lặp lại được 2-3 lần. - Trọng lượng lớn: 4-7 lần.

- Trọng lượng tương đối lớn: 8-12 lần. - Trọng lượng trung bình: 13-18 lần. - Trọng lượng nhỏ: 19-25 lần. - Trọng lượng rất nhỏ: trên 25 lần.

Thời gian nghĩ giữa các lần tập, các lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện.

* Có thể tăng LVĐ sau một thởi gian tập (2-3 tháng): - Tăng trọng lượng tạ, tăng lực đối kháng của bài tập, .. . - Tăng số lần lặp lại bài tập và tăng số lượt tập.

- Rút ngắn thời gian nghỉ.

3. Củng cố khắc sâu kiến thức:

- Nêu yêu cầu trong tập luyện sức mạnh. 3 yêu cầu. - Giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh: lựa chọn, sưu tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh.

- Nhắc nhở học sinh về nhà tập luyện bài thể dục để tiết tới kiểm tra.

- Nhận xét, xuống lớp.

- Nghe giáo viên trình bày. - Ghi chép các bài tập vào tập.

- Trên cơ sở hiểu biết, học sinh có thể nêu thêm một số bài tập.

- Học sinh có thể cho ví dụ cụ thể một số bài tập.

-Trao đổi với giáo viên.

- Có thể trao đổi với giáo viên những vấn đề chưa rõ. - Học sinh trả lời những câu hỏi mà giáo viên đưa ra. - Ghi bài tập vào vở.

Tuần: 08; Tiết: 15 - 16.

KIỂM TRA.

I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra bài thể dục: Bài thể dục phát triển chung (nam); Bài thể dục nhịp điệu (nữ).

- Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng toàn bài.

II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường: Vệ sinh sân tập.

- Giáo viên chuẩn bị chỗ đứng cho 4 học sinh lên tập cho hợp lý.

- Bàn ghế cho giáo viên ngồi chấm điểm.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA:

NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC

PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra.

2. Khởi động:

- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay, ….

- Động tác tay hông. - Động tác chân hông.

3. Ôn: Bài thể dục một vài lần.

PHẦN CƠ BẢN:

*Kiểm tra:

- Bài thể dục phát triển chung liên hoàn 50 động tác (nam).

- Bài thể dục nhịp điệu 10 động tác (nữ).

* Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt một nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Đứng theo thứ tự giáo viên quy định.

- Mỗi nhóm tham gia kiểm tra một lần. Trường hợp đặc biệt giáo viên có thể cho kiểm lại.

12-15 phút 1-2 phút 2-3 phút 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 10 phút 70-72 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo.

- Giáo viên nhận lớp.       GV

* Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung.

* Học sinh chia thành 2 nhóm nam, nữ riêng ôn lại bài thể dục một số lần dưới sự điều khiển của cán sự.

- Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác của từng học sinh.

Cách cho điểm:

* Bài thể dục của nam:

+ Điểm 9-10: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác, có tính liên hoàn, đẹp và nhịp điệu.

+ Điểm 7-8: Thực hiện đúng kĩ thuật động tác, có tính liên hoàn nhưng chưa thật đẹp, có sai sót nhỏ về tư thế.

+ Điểm 5-6: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, chưa có tính liên hoàn.

+ Điểm 3-4: Thực hiện chưa đúng động tác, nhưng được nhắc nhở thì thực hiện được.

+ Điểm 1-2: Không thực hiện được động tác, cho dù đã được giáo viên nhắc nhở.

* Bài thể dục nhịp điệu của nữ:

+ Điểm 9-10: Thực hiện đúng kĩ thuật và bài đẹp, khớp với nhịp hô. Có vấp một số nhịp.

+ Điểm 7-8: Thực hiện đúng tương đối đẹp, khớp với nhịp hô. Chưa thuộc 2 động tác và vấp một số nhịp.

PHẦN KẾT THÚC: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.

- Nhắc nhở học sinh về nhà thường xuyên luyện tập bài thể dục (có thể áp dụng vào tập thể dục buổi sáng).

- Kết thúc tiết học:

5 - 7 phút

với nhịp hô. Chưa thuộc 2-3 động tác và vấp một số nhịp. + Điểm 3-4: Không thực hiện được kĩ thuật, động tác xấu, chưa khớp với nhịp hô. Chưa thuộc nhiều động tác hoặc vấp nhiều nhịp.

+ Điểm 1-2: Chưa thực hiện được 2/3 các động tác của bài. - Kiểm tra học sinh nam trước, nữ sau. Trong khi kiểm tra nhóm nam, nhóm nữ có thể tự ôn tập thêm ở ngoài.

       GV

- Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới sẻ học nội dung mới: Đá cấu và TTTC; Bóng chuyền. Học sinh chuẩn bị cầu.







 

GV

- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to

“khỏe”.

Tuần: 0 9; Tiết: 17 .

ĐÁ CẦU-TTTC-CHẠY BỀN.

I.MỤC TIÊU:

- Đá cầu: Ôn một số động tác đã học ở lớp 11: Búng cầu, giật cầu, Tâng cầu - đá tấn công bằng mu bàn chân. . .

- TTTC (Bóng chuyền): Ôn: Kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng bằng hai tay trên đầu.

- Chạy bền: Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.

* Yêu cầu: - Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật những bài tập nói trên.

- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và cách khắc phục một số hiện tượng, tình huống thường gặp khi chạy.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường: Vệ sinh an toàn nơi tập và phương tiện; sân, lưới đá cầu.

- Chuẩn bị còi, tranh thể dục nếu có, 6-10 quả bóng chuyền, học sinh chuẩn bị mỗi em một quả cầu đá.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

NỘI DUNG Địng lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của học sinh.

- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Khởi động:

- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,….

- Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau.

PHẦN CƠ BẢN:

1. Đá cầu:

- Ôn một số động tác kĩ thuật: Tâng búng cầu, tâng giật cầu, chuyền cầu, phát cầu, đá tấn công bằng mu bàn chân chính diện. 8 phút 1-2 phút 6-7 phút 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 10m x 2 lần 10m x 2 lần 10m x 2 lần 30-32 phút 12-13 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo.

- Giáo viên nhận lớp.       GV

* Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung.

- Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn.     →     →     →     →     →     →     →     → 

* Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm; nam, nữ học riêng 2 nội dung; đá cầu, bóng chuyền. Sau đó đổi nội dung cho nhau.

- Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để tập các động tác kĩ thuật; tâng cầu, phát cầu… . - Giáo viên đi quan sát và sữa kĩ thuật cho học sinh.

* Củng cố: Kĩ thuật một số động tác học sinh mới tập.

2. Bóng chuyền:

* Ôn: - Kĩ thuật đệm bóng.

- Chuyền bóng bằng hai tay trên đầu.

* Củng cố: Đệm bóng, chuyền bóng bằng 2 tay trên đầu.

3. Chạy bền:

- Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.

PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lỏng:

- Học sinh thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.

2. Nhận xét: - Giáo viên nhận xét tinhthần, thái độ học tập của học sinh.thần, thái độ học tập của học sinh.thần, thái độ học tập của học sinh.thần, thái độ học tập của học sinh. thần, thái độ học tập của học sinh. - Hướng dẩn học sinh về nhà luyện tập thêm. 3. Kết thúc tiết học: 1-2 phút 12-13 phút 5-6 phút 5-6 phút 1-2 phút 6-8 phút 600m(nữ) 800m(nam) 4-6 phút 2-3 phút 2-3 phút

* Tập hợp học sinh, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét khi giáo viên cho phép. - Giáo viên nhận xét chung.

* Giáo viên phân tích kết hợp với thị phạm kĩ thuật động tác một vài lần, học sinh quan sát và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh cho phù hợp để tập.

- Giáo viên đi quan sát và sữa sai cho học sinh.

    

    

    

    



* Tập hợp học sinh, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét khi giáo viên cho phép. - Giáo viên nhận xét chung.

* Giáo viên kiểm tra sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn bài tập, cho học sinh tập. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân, học sinh nam chạy trước, học sinh nữ chạy sau. - Học sinh về thành một vòng tròn, đi hít thở sâu thả lỏng một vài phút.

- Đứng lại quay mặt vào trong, thực hiệt một số động tác hồi tĩnh.

- Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét chung về tiết học.       GV

- Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.

Tuần: 0 9; Tiết: 18 .

ĐÁ CẦU-BÓNG CHUYỀN-CHẠY BỀN.

I.MỤC TIÊU:

- Đá cầu: Học kĩ thuật đánh ngực tấn công. Một số điểm trong luật đá cầu.

- Bóng chuyền: + Ôn: Kĩ thuật đệm bóng, chuyền bóng bằng hai tay trên đầu. + Học: Kĩ thuật chuyền bước hai.

- Chạy bền: Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.

* Yêu cầu: - Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật những bài tập nói trên.

- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên và cách khắc phục một số hiện tượng, tình huống thường gặp khi chạy.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường: Vệ sinh an toàn nơi tập và phương tiện; sân, lưới đá cầu.

- Chuẩn bị còi, tranh thể dục nếu có, 6-10 quả bóng chuyền, học sinh chuẩn bị mỗi em một quả cầu đá.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

NỘI DUNG Địng lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của học sinh.

- Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh.

- Kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng bằng hai tay trên đầu.

- Giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em.

3. Khởi động:

- Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,….

- Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau.

PHẦN CƠ BẢN:

1. Đá cầu:

* Học: - Một số điểm trong luật đá cầu: + Điều 1: Sân thi đấu.

+ Điều 2: Lưới. + Điều 3: Cột ăng-ten. 8-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 6-7 phút 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp 10m x 2 lần 10m x 2 lần 10m x 2 lần 30-32 phút 12-13 phút 3-4 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo.

Một phần của tài liệu The duc 12 (Trang 28 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w