Các Đại dơng đều thông với nhau nên có tên chung là Đại dơng TG.

Một phần của tài liệu Địa lý 6 hay (Trang 26 - 27)

4. Củng cố

? gọi HS lên xác định các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG. ? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Phân bố?

? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Phân bố?

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập cuối bài. - Đọc bài đọc thêm

- Chuẩn bị trớc bài 12 " Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất ".

IV. Rút kinh nghiệm.

NS: 24/ 11/ 2007 Tiết 14

NG: 15/ 12/ 2007

Tác động của nội lực và ngoại lực

trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức.

- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt TĐ là do tác động của Nội lực và Ngoại lực, 2 lực này có tác động đối nghịch nhau.

- Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng động đất và núi lửa, nắm đợc cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả hình ảnh để nhận biết kiến thức.

II. Chuẩn bị.

- Bản đồ tự nhiên TG.

- Tranh ảnh về động đất núi lửa.

III. Các hoạt động trên lớp.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các Lục địa và Đại dơng trên bản đồ TG?

3. Bài mới:

Vào bài: Sử dụng mở đầu SGK. GV. Huớng dẫn HS quan sát bản đồ TG. ? Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt TĐ?

( Đa dạng, cao thấp khác nhau) GV. Đó là kết quả của quá trình tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau là Nội lực và Ngoại lực. Vậy Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? ta cùng tìm hiểu mục 1 …

Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK hãy

1. Tác động của Nội lực và Ngoại lực.

Một phần của tài liệu Địa lý 6 hay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w