B. Luyện tập: HD HS làm các bài tập: I. BTTN: 1. Bài 17 (Trang 110) - HS tự làm. (kẻ bảng theo mẫu). - GV HD HS tìm đáp án đúng. - HS đổi vở.
- - GV gọi HS chữa bài, HS chấm chéo bài của bạn.
- Tổng hợp số điểm đạt đợc /điểm tối đa.
Câu Chọn
đáp án Đáp ánđúng Điểm
- Tuyên dơng, phê bình kịp thời. Điểm trình bày:...
II. BTTL:
- GV HD HS làm BT. - Gọi HS đọc bài, nhận xét.
1. Cho câu thơ: ‘Cuối thu, trời biếc, lúa vàng bông‘. Hãy viết tiếp câu thơ tiếptheo, đảm bảo vần và điệu. theo, đảm bảo vần và điệu.
VD: Có những phơng án sau:
- Bao cô thôn nữ, má ửng hồng. - Cỏ nhợt màu xanh, lá thắm hồng. - Phần phật không gian lá cờ hồng.
- Không gian hơng cốm bỗng thơm nồng. - Chân trời sơng tím trải mênh mông…
2. Hãy phân tích 8 câu thơ đầu đoạn trích ‘Hai chữ nớc nhà‘ để thấy rõ tâmtrạng của ngời ra đi. trạng của ngời ra đi.
- Đọc bài tham khảo:
ở 8 câu thơ đầu, týac gải gợi ra bối cảnh không gian biên ải ảm đạm, heo hút và tâm trạng của nhân vật trữ tình. Bốn câu đầu là không gian chia li:
Chốn ải bắc mây sầu ảm đạm Cói giời Nam gió thảm đìu hiu. Bốn bề hổ thét chim kêu,
Đoái nom phong cảnh nh khêu bất bình.
Trong cuộc ra đi không có ngày trở lại thì biên ải này chính là điểm mà Nguyễn Phi Khanh vĩnh biệt Tổ quốc, qh, vĩnh biệt ngời con tin yêu của mình. Tâm trạng của kẻ sắp ra đi vĩnh viễn phủ lên khung cảnh vốn đã heo hút, ảm đạm 1 màu tang tóc, thê lơng. Tâm sầu, cảnh sầu cứ nh khơi goị lẫn nhau thành 1 mối sầu thảm tái tê, u hoài dằng dặc. Đoạn thơ này tạo ra không khí chung cho toàn bài, không khí thời cuộc năm xa (thời Phi Khanh – Nguyễn Trãi) và cũng là không khí của xã hội VN những năm 20 của TK XX. Bốn câu tiếp đầm đìa máu lệ:
Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc Chút thân tàn lần bớc dặm khơi Trông con tầm tã châu rơi,
Con ơi con nhớ lấy lời cha khuyên.
Giờ phút này đây cha sẽ ra đi mà chẳng bao giờ về nữa. Đất nớc lầm than, cha con li tán, tình đất nớc lớn lao hoà trong tình phụ tử sâu nặng. Nguyễn Phi Khanh bị giải sang Tàu, để làm tròn đạo hiếu với cha già, Nguyễn Trãi muốn đi theo để phụng dỡng. Nhng Phi Khanh gạt tình riêng, dằn lòng khuyên con trở lại để trả thù nhà, đền nợ nớc. Ngời sắp ra đi vĩnh viễn thờng nói những lời gan ruột, những lời mà ngời còn sống phải khắc cốt ghi xơng…
* HDVN:
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. - Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
ôn tập Tuần 19
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs ôn tập và nâng cao những kiến thức đã học trong tuần. - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm. - GD ý thức hoc tập bộ môn.
A. Nội dung ôn tập: I. Phần văn: I. Phần văn:
HD HS ôn tập về vb Nhớ rừng:
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. - HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả:
- Thế Lữ (1907 – 1989) – tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ – quê ở Bắc Ninh. - Là nhà thơ tiêu biểu trong pt Thơ mới (1932 – 1945).
- Đợc Nhà nớc tặng giải thởng HCM về VHNT.
- Đặc điểm phong cách thơ Thế Lữ: Giọng thơ biễn hoá du dơng, lôi cuốn. í thơ rộng mở, giọng thơ mợt mà đầy màu sắc. hình tợng thơ đa dạng, chan hoà tình thơ, dạt dào về cái đẹp, cái đẹp của âm nhạc, mĩ thuật, vẻ đẹp của nhan sắc thiếu nữ và tình yêu…
* Giá trị về nội dung & NT:
- “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào Thơ mới, đợc sáng tác vào năm 1934, lần đầu đăng báo, sau đó in trong tập “Mấy vần thơ”.
- Mợn lời con hổ ở vờng bách thú với nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và niềm khao khát tự do, đợc sống đúng với bản chất của mình, tác giả đã thể hiện tâm sự u uất và niềm khao khát tự do mãnh liệt, cháy bỏng của con ngời bị giam cầm nô lệ. Bài thơ đã khơi dậy tình cảm yêu nớc, niềm uất hận và lòng khao khát tự do của con ngời VN khi đang bị ngoại bang thống trị. Phảng phất trong bài thơ có nỗi đau thầm kín của Thế Lữ và cũng là của những ngời thanh niên thuở ấy trớc cảnh nớc mất nhà tan.