- Hình SGK phóng to . - Phiếu học tập .
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Không có .
3. Bài mới : (27’) Nước Văn Lang . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm cách tính thời gian trong môn Lịch sử và xác định thời đại Văn Lang trên trục thời gian đó . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng .
- Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên , phía bên trái hoặc phía dưới năm Công nguyên là những năm trước Công nguyên ; phía bên phải hoặc phía trên năm Công nguyên là những năm sau Công nguyên . - Yêu cầu một số em dựa vào SGK xác định địa phận và kinh đô nước Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS điền đúng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Phát Phiếu học tập cho HS . - Đọc SGK và điền vào sơ đồ còn trống các tầng lớp : Vua , lạc hầu , lạc tướng , lạc dân , nô tì .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS trình bày được đời sống của người Lạc Việt xưa .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt : sản xuất – ăn uống – mặc và trang điểm – ở – lễ hội .
Hoạt động cá nhân .
- Đọc SGK để điền nội dung vào các cột cho hợp lí .
- Một vài em trình bày về đời sống của người Lạc Việt .
Hoạt động 4 :
MT : Giúp HS nêu được một số tục lệ xa xưa còn lưu truyền đến ngày nay .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Nêu câu hỏi : Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ? - Kết luận .
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời . - Cả lớp bổ sung . 4. Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà . 5. Dặn dò : (1’)
Địa lí (tiết 2)
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU :
- HS biết : Dựa vào tranh , ảnh , bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn .
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh , ảnh về nhà sàn , trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Dãy núi Hoàng Liên Sơn . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Giúp HS nắm đặc điểm dân cư ở Hoàng Liên Sơn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày .
Hoạt động cá nhân .
- Dựa vào vốn hiểu biết của mình và nội dung mục 1 SGK trả lời các câu hỏi : + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn .
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao .
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ? - Trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Hoạt động 2 :
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về nhà cửa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào mục 2 SGK , tranh , ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết của mình
- Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
để trả lời các câu hỏi :
+ Bản làng thường nằm ở đâu ? ( Sườn núi hoặc thung lũng )
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây ? ( Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói , … )
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Hoạt động 3 :
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về kinh tế , lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .
- Tổng kết bài .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào mục 3 SGK , tranh , ảnh về chợ phiên , lễ hội , trang phục để trả lời các câu hỏi :
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên . + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ ( hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ , … ) . Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4 , 5 , 6 .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc nhóm .
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt , trang phục , lễ hội , … của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn .
- Các nhóm trao đổi tranh , ảnh cho nhau 4. Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS biết tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc thiểu số . 5. Dặn dò : (1’)
Đạo đức (tiết 3)
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập .