AbcdeghI k l m n o p q r

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật 6 cả năm (chuẩn) (Trang 53 - 71)

III. Tiến trình dạy học.

AbcdeghI k l m n o p q r

cơ bản chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Là kiểu chữ có nét to, nét nhỏ

(thanh, đậm)

- Chữ có chân hoặc không có chân.

- Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp…

- Chữ có đặc điểm bay bớm. GV giới thiệu cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm.

Hoạt động 2.H ớng dẫn học sinh cách kẻ chữ.

GV minh hoạ nhanh một số con chữ in hoa nét thanh nét đậm, để minh chứng về nét thanh, đậm.

GV hớng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ (khẩu hiệu).

- Trớc khi sắp xếp dòng chữ ta cầ ớc lợng chiều cao, chiều dài của dòng chữ sao cho phù hợp nội dung.

- Khi sắp xếp dòng chữ lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ. - Các chữ giống nhau phải kẻ

đều nhau, chữ phải có dấu…

Hoạt động 3.H ớng dẫn học sinh làm bài.

GV giúp học sinh cách chia dòng, phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm diềm hoặc hoạ tiết cho dòmg chữ đẹp hơn.

Chú ý: Dùng thớc, ê-ke, thớc cong để kẻ chữ, ngoài kẻ chữ GV có thể cho học sinh cắt chữ.

Hoạt động 4.

- Nét kéo từ trên xuống là nét đậm.

- Nét đa lên, và nét ngang là nét thanh.

II. Cách sắp xếp dòng chữ. 4. Sắp xếp dòng chữ.

5. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ.

6. Kẻ chữ và tô màu.

Ước lợng dòng chữ

đoàn kết tốt, học tập tốt

- Phân khoảng cách các con chữ - Vẽ phác hình dáng con chữ sau có kẻ chữ - Tô màu chữ và nền. hình hộp và quả tròn Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học 2 0 0 7

Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét bài có bố cục đẹp.

GV bổ sung nhận xét của học sinh, chú ý đến cách sắp xếp và cách kẻ chữ.

HDVN.

- Hoàn thành bài tập.

- Su tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm trên báo chí… - Chuẩn bị bài sau.

Học sinh nhận xét một số bàI và tự xếp loại. sinh Băng dán bảng

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Tiết 27. Vẽ theo mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giảng:... mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1: vẽ hình) I.Mục tiêu.

*Kiến thức:Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm đợc cấu trúc chung của một số đồ vật. *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc hình gần với mẫu.

*Thái độ: Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tơi đẹp.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ. - Mẫu cáI ấm tích và cái bát.

Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh

quan sát, nhận xét.

GV giới thiệu mẫu vẽ, rồi cùng học sinh bày mẫu theo nhiều cách

 Cái ấm tích và cái bát nhìn chính diện.

 Cái ấm tích và cái bát nhìn cách xa nhau nhìn chính diện.

 Cái bát đặt sau cái ấm tích

I. Quan sát, nhận xét.

Học sinh quan sát vật mẫu

Mẫu cái bát và ấm tích

GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.

GV giới thiệu sơ qua về cấu tạo của mẫu để học sinh nắm đợc cấu trúc chung. GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét ; ? Tỷ lệ của khung hình. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu. ? Vị trí của mẫu .… Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV hớng dẫn ở hình minh họa. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ;

- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình.

- Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập .

- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận

+Cái ấm: - Miệng dạng hình trụ. - Vai hình chóp cụt. - Thân dạng hình trụ - Đáy dạng hình chóp cụt. +Cái bát: - Miệng hình ô-van(e-líp) - Thân hình chóp cụt

Học sinh quan sát nhận xét theo gợi ý của giáo viên

II. Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.

2.Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận của mẫu

3.Vẽ nét chính bằng những đ- ờng thẳng mờ.

4.Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 5.Vẽ đậm nhạt sáng tối.

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Học sinh nhận xét theo ý mình Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. - Sau khi học sinh nhận xét giáo

viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.

HDVN.

- Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị bài sau

về;

- Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. - Hình vẽ, nét vẽ.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Tiết 28. Vẽ theo mẫu

Giảng:... mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2: vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. *Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. *Thái độ:- Học sinh hoàn thành bài vẽ tại lớp.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Bảng minh hoạ hớng dẫn vẽ đậm nhạt.

- Hình minh hoạ vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu. - Một số bài vẽ của học sinh.

Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh

cách phác các mảng đậm nhạt.

GV đặt mẫu nh tiết 1và điều chỉnh ánh sáng.

GV yêu cầu học sinh nhìn mẫu chỉnh sửa về hình. GV gợi ý học sinh tìm các độ đậm nhạt. I. Quan sát, nhận xét. Mẫu cái ấm tích và cái bát

- Độ đậm nhất, vừa, nhạt, sáng. - Vị trí các mảng đậm nhạt. GV giới thiệu cách phác mảng đậm nhạt qua hình minh hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ nh ảnh. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV hớng dẫn ở hình minh họa. +Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng; -Hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân.

-Hình cầu theo chiều cong.

+Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau.

+Diễn tả mảng đậm trớc, nhạt sau.

Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài.

- GV theo dõi học sinh cách phác mảng, cách vẽ đậm nhạt.. - GV nhắc nhắc học sinh vẽ đậm

nhạt ở nền để tạo cho bài không gian

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập .

- GV ghim và dán bàI vẽ lên bảng và hớng dẫn học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, đậm nhạt.

HDVN.

+Hình1 là ảnh chụp độ đậm nhạt khó phân biệt ranh giới.

+ Hình 2 là hình vẽ độ đậm nhạt tơng đối rõ hơn.

+ Hình 3 độ đậm nhạt dễ phân biệt ranh giới.

II. Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý.

- Học sinh quan sát mẫu, vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ. Học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá và tự xếp hạng;Giỏi, khá, trung bình. Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

- Tự bày mẫu có 2 – 3 đồ vật rồi quan sát về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu. - Chuẩn bị bài sau

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Tiết 29. Thờng thức mỹ thuật

Giảng:... sơ lợc về mỹ thuật thế giới

Thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu.

*Kiến thức:-Học sinh làm quen với nền vn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật thời đó.

*Kỹ năng: -Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

*Thái độ:- Học sinh yêu quý, trân trọng tác phẩm cổ điển.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình minh hoạ ở ĐDDH MT lớp 6.

- Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

- Bản đồ thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh; - Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, su tầm trên báo chí .…

2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trớc Công nguyên ở vùng Lỡng Hà

(I-rắc ngày nay), Ai Cập, rồi đến Hi Lạp( từ thế kỷ III trớc Công nguyên đến khoảng đầu công nguyên) và La Mã kéo dài trong 500 năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát về

mỹ thuật Ai Cập Cổ đại.

I. Sơ lợc về mỹ thuật Ai Cập thời kỳ cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Ai Cập cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Hi Lạp Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Hi Lạp cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

1. Kiến trúc: tập trung vào hai dạng lớn là: Lăng mộ và đền đài ngoài ra còn có các pho sách bằng đá, các bức vách chạm khắc, những bức hình chạm nổi hay khắc chìm đã miêu tả những hình ảnh sinh hoạt đời sống xã hội rất sinh động…

2.Điêu khắc: Nổi bật nhất là những tợng đá khổng lồ tợng tr- ng cho quyền năng của thần linh nh tợng các Pha-ra-ông và tợng Nhân s. Ngoài ra còn có hàng trăm bức tợng cao gấp hai, ba lần ngời thật đợc dựng khắp các đền đài..

3.Hội hoạ: gắn liền với điêu khắc và văn tự một cách hữu cơ, biểu hiện ở nhiều vẻ. Chữ viết luôn đi kèm các bức chạm khắc và các bức vẽ nhiều màu trên vách tờng; hình phù đIêu tô màu khá phổ biến và phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi tắn, hài hoà, mô tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hoàng tộc và các gia đình quyền quý…

II. Sơ lợc về mỹ thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc: Ngời Hi Lạp cổ đại đã tạo đợc các kiểu thức(nguyên tắc), trật tự quy định cho kiểu dáng công trình. Đó là kiếu dáng cột: Đô-rích đơn giản, khoẻ khoắn và I-nô-ních nhẹ nhàng, bay bớm.

2.Điêu khắc: Tợng và phù điêu đã đạt tới đỉnh cao của sự cân đối hài hoà. Các pho tợng có hình dáng sinh động, không thần bí, không dung tục vẫn luôn là tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc

Tranh minh hoạ Tranh minh hoạ Tranh minh hoạ

Hoạt động 3. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật La Mã Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về La Mã cổ đại. ? Có mấy loại hình nghệ thuật.

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh;

? Nói vài nét về mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

? Kể tên một số công trình kiến trúc và điêu khắc… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét bổ sung.

HDVN.

- Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học.

- Su tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật cổ đại.

- Chuẩn bị bài 30.

cổ…

3.Hội hoạ-Gốm: Vẽ chủ yếu về đề tài thần thoại, đồ gốm với những hình dáng, nớc men và hình vẽ trang trí thật hài hoà và trang trọng .…

III. Sơ lợc về mỹ thuật La Mã thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc:- Điểm mạnh là kiến trúc đô thị, với kiểu nhà mái tròn và cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục cây số. Ngoài ra còn có đấu trờng Cô-li-dê và nhiều công trình khác..

2.Điêu khắc: có những sáng tạo tuyệt vời trong làm tợng chân dung, do phục vụ tín ngỡng và thờ cúng nên họ làm tợng chính xác nh thực ..…

3.Hội hoạ: Các bức tranh tờng và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong

phúnhững đề tàI thần thoại với một trình độ nghề nghiệp rất cao.

Học sinh trả lời câu hỏi theo hiểu cá nhân

Tranh minh

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Tiết 30.Vẽ tranh

Giảng:... đề tàI thể thao văn nghệ I.Mục tiêu.

*Kiến thức:-Học sinh yêu thích hoạt động thể thao- văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ.

*Kỹ năng:Học sinh vẽ đợc một bức tranh có nội dung về đề tài Thể thao-Văn nghệ

*Thái độ:- Tham gia các hoạt động thể thao- văn nghệ của lớp và nhà trờng .…

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu

2.Phơng pháp dạy học:- Gợi mở, phát huy tính độc lập của học sinh.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.……. 6B……..6C…...6D……. ..6E.…...6G……. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1.H ớng dẫn học sinh tìm

và chọn nội dung đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV đề tài thể thao văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trờng và xã hội. GV cho học sinh xem tranh và phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề.

? Tranh diễn tả cảnh gì

? Có những hình tợng nào tiêu biểu. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào.

? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài

I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh

Tranh vẽ của các

hoạ sỹ và học

Thể thao-Văn nghệ.

GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ…

Hoạt động 2.H ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

GV nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh:

- Vẽ hình chính trong tranh là con ngời và các hình ảnh khác có liên quan.

- Vẽ mảng màu hài hoà, tơi tắn phù hợp với nội dung.

Hoạt động 3.H ớng dẫn học sinh làm bài.

GV giúp học sinh về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách tìm hình + Cách tìm màu.

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập.

GV biểu dơng bài có nội dung hay, có bố cục và màu sắc đẹp.

GV cho học sinh tự nhận xét bài làm của mình và các bạn

- Đá bóng. đá cầu, kéo co, đánh cầu lông, nhảy dây, bơi chèo thuyền…

- Múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ ..…

II. Cách vẽ.

Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên bảng. - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời

gian, màu tơi sáng .…

Thiếu nhi múa hát

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

HDVN.

- Hoàn thành bài vẽ ở lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ Thuật 6 cả năm (chuẩn) (Trang 53 - 71)