1. Ổn định.
Kiểm tra sĩ số, ốn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Cho biết đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào và Cămpuchia.
3. Bài mới.
* Nội lực và ngoại lực là hai yếu tố có tác động rất lớn tới bề mặt của Trái Đất. Các hiện tượng mà nó mang lại cũng có rất nhiều những tổn thấ và giá trị về kinh tế, nhân văn. Tại sao lại như vây?
Hoạt động 1
Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại:? Hiện tượng động đất, núi lửa?
Nguyên nhân nào đã gây nên hiện tượng đó? Nội lực là gì?
Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
Quan sát hình 19.1 và hình 19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo?
Nhóm1: Dựa vào kí hiệu nhận biết các dãy
núi nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí ( khu vực châu lục)?
Nhóm 2,3: Cho biết nơi có các dãy núi cao và
núi lửa xuất hiện trên lược đồ địa mảng thể hiện như thế nào?
Nhóm 4: Giải thích sự hình thành núi và núi
lửa.
Sau 5 phút đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chuẩn bị kiến thức.
- Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đông Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất. trái đất.
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong trái đất.
VD: + Lực gây ra động đất.
+ Lực→lục địa nâng lên và hạ xuống.
+ Lực →núi lửa phun.
- Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng trái đất tác dụng lên bề mặt Trái đất.
xô, chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao.
-Nơi có các dãy núi cao , kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào macma lên mặt đất.
Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì?
- Nén, ép các lớp đá làm cho chúng xô lệch (hình 19.5)
- Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài (hình 19.4, hình 19.3) Nêu 1 số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?
- Dung nham núi lửa đã phong hoá là đất tốt cho trồng cây công nghiệp.
- Tạo ra cảnh quan đẹp.
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng trong các tranh a,b,c,d. - Tác động của khí hậu tới phong hoá các loại đá.
- Quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió...)
Giáo viên kết luận.
Dựa vào lược đồ 19.1 và kiến thức đã học tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng địa hình ?
Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ Núi đồi bị xói mòn.
⇒ Kết luận: Cảnh quan trên bề mặt trái đất là
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất. trái đất.
- Đó là nguyên nhân lực sinh ra bên ngoài bề mặt Trái đất.
kết quả tác động không ngừng trong thời gian dài của nội lực, ngoại lực và các hiện tượng địa chất địa lý, nguyên nhân tác động đó vẫn đang tiếp diễn.
4. Củng cố:
Giáo viên củng cố lại toàn bài. 1. Gợi ý học sinh làm bài tập 1.
Hình 10.4 (Tr.35), hình 12.3 (Tr. 43): kết quả tác động nội lực tạo nên.
Hình 11.3, hình 11.4: kết quả tác động ngoại lực trong đó có vai trò con người. 2. Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.
- Rừng bị phá→ đồi núi trọc→xói mòn→khe rãnh đất thoái hoá. - Dòng sông uốn khúc để lại các hồ lớn.
VD: Hồ Tây là một khúc uốn sông Hồng.
5. Dặn dò:
Học sinh ôn tập đặc điểm khí hậu trên Trái đất.
Khí hậu ảnh hưởng tới các cảnh quan tự nhiên như thế nào? Địa hình, vị trí ảnh hưởng tới khí hậu như thế nào?