Đổi điện một chiều ra điện xoay chiều dạng sin

Một phần của tài liệu dtcs1 (Trang 30 - 32)

C. Câu hỏi ơn tập

Chương 4: ĐỔI ĐIỆN MỘT CHIỀU THÀNH ĐIỆN XOAY CHIỀU A.Mục tiêu :

4.4. Đổi điện một chiều ra điện xoay chiều dạng sin

Nhiều phụ tải như động cơ điện xoay chiều, máy biến áp yêu cầu điện áp dạng sin mà các mach trước đây chỉ cho điện dạng chữ nhật làm phát nĩng động cơ điện.

Các sơ đồ biến tần trước đĩ chỉ tạo ra được điện áp “ sin chữ nhật” chứa nhiều sĩng hài. Để cĩ dạng điện áp ra giống sin vàgiảm nhỏ ảnh hưởng của sĩng hài cũng như điều khiển được điện áp ra người ta dùng phương pháp điều biến dộ rộng xung. Các bước thực hiện như sau:

+ Tạo một sĩng sin, gọi là sĩng điều biến, cĩ tần số bằng tần số mong muốn ở lối ra.

+ Tao một sĩng tam giác biên độ cố định, gọi là sĩng mang, cĩ tần số lớn hơn nhiều tần số sĩng sin.

+ So sánh biên độ hai tín hiệu: Nếu biên độ sĩng sin lớn hơn biên độ sĩng tam giác, bộ so sánh cho ra điện áp mức cao ( xung) điều khiển các van cơng suất mở.

Như vậy ta sẽ cĩ một chuỗi xung với độ rộng thay đổi giống quy luật sĩng sin. Hình 4.6 chỉ ra nguyên tắc điều biến độ rộng xung.

Hình 4.6 : Nguyên tắc điều biến độ rộng xung loại đơn cực

Điện áp ra chứa các thành phần sĩng hài bậc cao của sĩng tam giác. Do tần số sĩng tam giác lớn nên các sĩng hài nàydễ dàng lọc bỏ được. Đây là ưu điểm cơ bản của phương pháp điều biến độ rộng xung. Nhược điểm của phương pháp này là hao tổn cơng suất lớn do tần số đĩng cắt của các van cao, mạch điều khiển phức tạp, giá thành đắt.

Người ta chia điều biến độ rộng xung thành hai loại:

- Loại đơn cực, chuỗi xung cĩ trị số từ 0 đến +E trong nửa chu ky dương . và cĩ giá trị tù 0 đế –E trong nủa chu kỳ âm.

- Loại lưỡng cực, chuỗi xung cĩ giá trị từ –E đến +E trong cả hai nửa chu kỳ. t u

E

Hình 4.7 : Nguyên tắc điều biến độ rộng xung loại lưỡng cực

Một phần của tài liệu dtcs1 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)