Một số biện pháp đối với ngành thuỷ sản trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ

Một phần của tài liệu Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 38)

khẩu thuỷ sản sang Mỹ

1. Đảm bảo đầu vào cho khai thác , nuôi trồng , chế biến

xuất tôm giống sạch bệnh , giá thành hạ đi đôi với nhập tôm giống tôm bố mẹ để bổ sung ; nuôi dỡng thuần hoá tôm bố mẹ nhập ngoại và khai thác tự nhiên để đảm bảo nguồn tôm giống mà chủ yếu là tôm sú cho nuôi trồng hàng năm . Đặc biệt là cho các vùng nuôi thâm canh và nuôi công nghiệp quy mô lớn .

Mở rộng việc nhập giống và nhập công nghệ sản xuất giống cá biển và giống thuỷ đặc sản ở quy mô công nghiệp , đồng thời thực hiện chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t sản xuất giống cá biển ở Việt Nam . Mặt khác đầu t hoàn thiện các trung tâm nghiên cứu giống hải sản ở một số vùng trọng điểm ; xây dựng mới và khôi phục , nâng cấp một số trại sản xuất giống cá , giống đặc sản phục vụ nuôi xuất khẩu ở một số địa phơng thuộc miền Bắc , miền Trung và Nam Trung Bộ .

Nghiên cứu xây dựng đề án nuôi dỡng và bảo tồn các loài giống thuỷ sản bố mẹ , giống gốc tại các viện nghiên cứu và vùng trọng điểm nuôi thuỷ sản ; có biện pháp bảo tồn giống tự nhiên .

Đầu t xây dựng một số cơ sở sản xuất thức ăn cho thuỷ sản theo công nghệ mới nhằm tăng cờng chất lợng thức ăn và hạ giá thành , bảo đảm vệ sinh và phòng chống dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi , đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản .

2. Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng và tăng giá xuất khẩu

Giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng thô , tăng lợng hàng có chất lợng cao sản lợng đồ hộp và hàng tơi sống cao cấp bằng các giải pháp nâng cao chất l- ợng và chủng loại nguyên liệu cho chế biến để tăng giá bán bình quân. Tổng lợng hàng xuất khẩu thuỷ sản sẽ tăng không nhiều nhng phải phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm , hình thức bao bì làm tăng nhanh giá trị của sản phẩm xuất khẩu , có nh vậy mới đạt mục tiêu xuất khẩu .

3. Đổi mới công nghệ cho nuôi trồng , khai thác , chế biến

Bộ thuỷ sản phối hợp với Bộ khoa học , công nghệ và môi trờng và các Bộ ngành có liên quan trong việc tập trung nghiên cứu công nghệ cao về di truyền , chọn giống , nhân giống , công nghệ sinh học , công nghệ quản lý môi trờng , công nghệ phỏng đoán phòng trừ dịch bệnh , công nghệ chế biến ,

bảo quản sau thu hoạch ... Phấn đấu đạt trình độ công nghệ ngang các nớc trong khu vực . Trớc tiên là đạt tiêu chuẩn cấp ngành , tiêu chẩn HACCP . Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển làm nhiệm vụ nghiên cứu , lựa chọn nhập khẩu công nghệ hiện đại , bí quyết kỹ thuật , thuê chuyên gia giỏi từ nớc ngoài , ứng dụng công nghệ mới , phát triển các mặt hàng mới ...

4. Phát triển nguồn nhân lực và đổi mới quan hệ sản xuất

Với quan điểm con ngời là vốn quý nhất , con ngời có ý nghĩa quyết định . Do đó muốn đầu t đổi mới công nghệ thì trớc hết phải có quy hoạch đầu t nâng cao trình độ và năng lực cho công nhân và các chuyên gia đặc biệt là các nhà quản lý một cách đồng bộ để tiếp cận kịp thời với nền kinh tế tri thức của thế giới .

Phải xây dựng những chơng trình huấn luyện đào tạo riêng cho công nhân và các chuyên gia ở các trình độ từ thấp đến cao . Cần kết hợp nhiều hình thức đào tạo , trớc hết coi trọng việc đào tạo tại chức cho các cán bộ quản lý , cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và vừa học vừa làm cho các công nhân . Riêng đối với các chuyên gia đầu ngành cần có các chơng trình đi khảo sát, tu nghiệp ở trong nớc và nớc ngoài . Phải thực hiện chế độ tuyển dụng công bằng qua các cuộc thi tuyển và các cuộc kiểm tra năng lực thờng kỳ .

Đối với việc đổi mới quan hệ sản xuất

Tiếp tục đổi mới và sắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc và chế biến thuỷ sản theo hớng đẩy mạnh cổ phần hoá .

Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng đầu t vào phát triển thuỷ sản . Khuyến khích hộ gia đình và cá nhân xây dựng trang trại nuôi trồng thuỷ sản ; phát triển các loại hình kinh tế hợp tác trong việc chế biến thức ăn, nuôi trồng , khai thác , và chế biến thuỷ sản xuất khẩu .

5. Chú trọng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

Trong xuất khẩu thuỷ sản , vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một chìa khoá quan trọng giúp Việt Nam củng cố và xâm nhập thị trờng thế giới nói chung , thị trờng Mỹ nói riêng. Vì vậy , vấn đề này phải đợc thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất , chế biến và tiêu thụ sản phẩm

đảm bảo chất lợng thuỷ sản xuất khẩu phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn HACCP .

6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng , hành lang pháp lý

Cần tiến hành những cuộc nghiên cứu kỹ càng , chính xác nhu cầu , thị hiếu , thói quen tiêu dùng , lối sống , ... của thị trờng Mỹ bằng các công cụ , phơng pháp nghiên cứu hiện đại, tránh hiện tợng chủ quan .

Trên cơ sở hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã ký kết, nghiên cứu kỹ càng, tìm ra những thuận lợi cho việc xuất khẩu thuỷ sản .

Luật pháp Mỹ rất phức tạp và chặt chẽ , cần xem xét kỹ càng - đặc biệt là luật thơng mại của Mỹ - để tránh bị thiệt hại do thiếu hiểu biết . Bên cạnh đó , nghiên cứu nắm vững các điều ớc quốc tế , tập quán thơng mại quốc tế cũng là việc hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam .

Một phần của tài liệu Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w