Bài 12: Nớc Văn Lang

Một phần của tài liệu GA-SỬ6 (3CỘT) CHUẨN (Trang 29 - 31)

D, Kết quả: Lớp 6A :

Bài 12: Nớc Văn Lang

========================================================== Ngày soạn: 20/11/2008

Ngày giảng: 22/11/2008 Tuần 13. Tiết 13:

A,Mục tiêu bài học:

1.về kiến thức:

- Giúp học sinh sơ bộ nắm đợc những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang

- Nhà nớc Văn Lang tuy còn sơ khai nhng đó là một tổ chức quản lý đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nớc.

2. Về t tởng tình cảm:

Giúp bồi dỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng

3. Về kỹ năng :

Giúp học sinh bồi dỡng kỹ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lý.

B,Chuẩn bị:

-Tranh ảnh về nớc Văn Lang, Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận nhóm.

C,Các bớc lên lớp :

1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ

H : Những nét mới về kinh tế, xã hội của c dân Lạc việt ?

H : Hãy nêu những dẫn chứng nói nên trình độ phát triển sản xuất của thời kỳ văn hoá Đông Sơn ?

* Bài tập trắc nghiệm,chọn đáp án đúng:

Việc một số ngôi mộ thời kì này chôn theo công cụ sản xuất đồ trang sức nói nên điều gì?

a. Đã có sự phân chia giàu nghèo trong xã hội. b. Để trừ ma quỉ.

c. Họ tin rằng để ngời chết sang thế giới bên kia có đồ dùng. d. Cả ba phơng án trên đều đúng.

Đáp án đúng : a

2. Giới thiệu bài mới:

Sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội đã dẫn đến sự hình thành nên nhà nớc đầu tiên ở nớc ta =>Nớc Văn Lang.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Đọc mục 1 trang 35 sgk. 1. Nhà n ớc Văn Lang ra

• Bùi Xuân Hng

H: Vào khoảng cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gì thay đổi?

H: Theo em truyện Sơn Tinh thuỷ tinh nói nên điều gì của nhân dân ta hồi đó?

H: Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên ngời Việt Cổ lúc đó đã làm gì? -Hớng dẫn HS xem các hình 31, 32, SGK trang 34 H: Em có suy nghĩ gì về vũ Khí trong các hình 31, 32?

H: Trong hoàn cảnh nào nhà nớc Văn Lang ra đời? -Sơ kết cột 3 Hoạt động 2 -Kể truyện, miêu tả H : Địa bàn c trú của bộ lạc ngời Văn Lang ở đâu ?

H : Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang thế nào ?

H : Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh văn lang đã làm gì ?

- Hình tthành những bộ lạc lớn gần gũi với nhau về tiếng nói, và phơng thức hoạt động kinh tế.

- SX pghát triển

- Trong các chiềng chạ có sự phân biệt giầu nghèo. - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nớc ở lu vực các con sông lớn, gặp nhiều khó khăn, lũ lụt.

- Chống bão lụt của nhân dân

- Các bộ lạc, chiềng chạ, đã liên kết với nhau và bầu ra ngời có uy tín để tập hợp nhân dân và các bộ lạc chống lũ lụt bảo vệ mùa màng và cuộc sống - Quan sát hình 31, 32 -Vũ khí bằng kim loại đợc rèn đúc thuận tiện hơn trong chiến đấu

- C dân lạc việt luôn phải đấu tranh lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.

- Họ còn phải đấu tranh với giặc ngoại xâm, giải quyết xung đột giữa các tộc ngời.. - Địa bàn c trú của bộ lạc Văn Lang nằm ở ven sông Hồng.. Họ là một trong những bộ lạc hùng mạnh và giầu có nhất... - Thủ lĩnh bộ lạc Văn lang đã thống nhất các bộ lạc..Đó là nhà nớc Văn Lang

- Nhà nớc văn Lang ra đời

đời trong hoàn cảnh nào?

- Xã hội đã phân chia ng- ời giầu ngời nghèo.. - Đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống..

- Đấu tranh chống giặc và cuộc chiến giữa các tộc ngời .. 2.Nhà n ớc văn Lang thành lập - Bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc khác lập ra nớc Văn Lang. Thế kỷ 7 TCN - Kinh đô ở vùng Bạch Hạc ( Phú Thọ)

H : Nhà nớc văn Lang ra đời vào thời gian nào ? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? Hoạt động 3 -GT sơ đồ trang 37 sgk( GV vẽ trên bảng phụ)

H: Sau khi nhà nớc Văn Lang ra đời Hùng vơng đã tổ chức nhà nớc ntn? GT Thêm: Con trai vua gọi là quan lang, con gái là Mị Nơng...

- Nhà nớc Văn Lang cha có hình pháp, quân đội... H. Quan sát hình 35 SGK Lăng Vua Hùng, Vì sao Nhân dân ta xây dung lăng các vua Hùng? *Thời kỳ các Vua Hùng dựng nớc Văn Lang là thời kỳ có thật trong lịch sử

H: Em hiểu câu nói trên Ntn?

vào khoảng thế kỷ thứ VII trớc công nguyên, kinh đô là Bạch Hạc thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay

HS chỉ vào sơ đồ giả thích: -HS xem hình 35 SGK (Lăng Vua Hùng)

- Đọc câu nói của Bác→

Trách nhiệm của thế hệ sau đặc biệt là thế hệ trẻ

Một phần của tài liệu GA-SỬ6 (3CỘT) CHUẨN (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w