Các giải pháp tăng cờng quản lý kế hoạch sử dụng đất đa

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 29 - 38)

4. Đánh giá côngtác quản lý sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hông

1.2.Các giải pháp tăng cờng quản lý kế hoạch sử dụng đất đa

Vì kế hoạch sử dụng đất đai là một sự cụ thể hoá của quy hoạch sử dụng đất , nó luôn gắn liền và đi cùng với quy hoạch sử dụng đất. Trong kế hoạch sử dụng đất đai đã xác định cụ thể đợc mục tiêu và biện pháp thực hiện . Thế nhng ta vẫn nhận thấy một hiện trạng là quy hoạch chỉ mang tính hình thức, cha thực sự có hiệu quả. Điều này là do hậu quả của công tác quản lý kế hoạch sử dụng đất đai còn buông lỏng . Để tăng c- ờng hiệu quả cho kế hoạch sử dụng đất đai thì chúng ta cần có những biện phá sau:

 Phải đa kế hoạch sử dụng đất đai thành các chơng trình, dự án sử dụng đất nhằm quản lý đợc chi tiết hơn việc sử dụng , đồng thời việc tổ chức khai thác sử dụng cũng hiệu quả hơn.

 Trách nhiệm quyền lợi , lợi ích của những ngời lập, những ngời tổ chức thực hiện phải gắn với kết quả của kế hoạch sử dụng đất đai và đợc thể chế hoá thành những chế tài pháp luật.

 Kế hoạch sử dụng đất đai phải thể hiện đợc nhu cầu và nguyện vọng của ngời dân . Vì thế kế hoạch sử dụng đất đai muốn thực hiện đợc phải trên cơ sở của những đánh giá kết quả của kỳ trớc , những phân tích về khả năng của quĩ đất, nhu cầu sử dụng đất, cơ cấu đất đai hiện trạng . Đồng thời nó phải thể hiện thật sự rõ nét, chân thực nh- ỡng gì đã đợc quy hoạch sử dụng đất đề cập đến và cũng phải có quy định, chế tài cụ thể làm khung pháp lý cho việc thực thi kế hoạch sử dụng đất đai .

 Nâng cao trình độ cho cán bộ lập kế hoạch để tăng cờng chất lợng của kế hoạch sử dụng đất đai và nâng cao trình độ cho cán bộ tổ chức thực hiện kế hoạch để có đợc kết quả nh mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch sử dụng đất đai .

1.3.Các giải pháp tăng cờng quản lý khai thác, cải tạo, bảo vệ đất nông nghiệp

Khai thác, bảo, vệ cải tạo tất cả đều nhằm một mục đích chung là đảm bảo sử dụng đất nông nghiệp tiết kiêm, hiệu quả (có tính đến lợi thế so sánh và việc chuyên môn hoá, đa dạng hoá), khai thác triệt để tiềm năng có thể của đất và đảm bảo đất nông nghiệp bền vững về mọi mặt .

Để đạt đợc điều này thì đẫ có nhiều những chính sách khai hoang , phục hóa đất nông nghiệp, những chính sách về sử dụng đất tập trung , giảm manh mún và tiết kiệm . Tuy nhiên những công tác này, chính sách này chỉ hiệu quả đợc phần nào, nh vậy ta cần phải tăng cờng quản lý theo hớng sau:

 Nhà nớc có những chinh sách khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích, đa những đất có khả năng về nông nghiệp nhng cha đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ,nhng điều này Nhà nớc cần phải đóng vai trò là ngời đi tiên phong, nh việc xây dựng, tạo lập cơ sở hạ tầng ở những vùng đất mới rồi tiến hành di dân tới đó và có thành lập ra những tổ chức, hội, làng mới Khi đã đ… a đợc ngời tới đó thì cần hỗ trợ về tài chính,tiến hành giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngay. Tiếp đó là phải có những chính sách thuế, trợ giá, thu mua nông sản khi đã có sản phẩm làm ra để ngời di c yên tâm sản xuất và định c tại nơi ở mới.

 Nhà nớc phải có những biện pháp cứng rắn , dăn đe nh việc xử phạt hành chính thật nặng thậm chí phải chịu trách nhiệm hình sự với các đói tợng sử dụng đất không theo yêu cầu mà pháp luật qui định (nh sử dụng đất không đúng mục đích, diện tích, lấn chiếm,huỷ hoại đất,sử dụng đất không đúng quy hoạch ).…

 Nhà nớc phải phân cấp, phân quyền quản lý rõ ràng, để tránh tình trạng trách nhiệm không thuộc về ai.

Với công tác bảo vệ cải tạo: Đây nó lạ công việc mà nó luôn phải đi liền với nhau và đi liền với công tác khai thác, sử dụng đất đai ( nhất là với đất nông nghiệp ).Muốn cho công tác này phát huy đợc vai trò của nó và nó thực sự bổ trợ cho hoạt động khai thác sử dụng đất đai để luôn có đợc đất đai bền vững, thì ta cần có thêm những biện pháp hỗ trợ quản lý ,đó là:

 Cải tạo , bảo vệ phải đi liền với sử dụng đất, điều này có ý nghĩa là khi có kế hoạch khai thác đất đai thì phải có ngay một kế hoạch bảo vệ, cải tạo đất đai đi liền với nó thì ta mới tổ chức thực hiện kế hoạch này và khi thực hiện thì cần tiến hành đồng thời hai loại kế hoạch. Tránh tình trạng nh hiện nay là cứ sử dụng một cách tràn lan , đến khi nhận thấy hậu quả thì mới bắt đầu có chính sách bảo vệ,cải tạo.

 Có quy hoạch tạo vùng chuyên môn hoá sản xuất ,khoanh định cụ thể diện tích cần bồi dỡng, cải tạo. Đồng thời kế hoạch bảo vệ cải tạo phải thực hiện liên tục, cũng cần phải đợc thực hiện liên tục, vì đất đai muốn có đợc độ phì cao và cải tạo đợc độ phì của đất không phải là ngày một ngày hai là có thể làm đợc .

1.4.Giải pháp tăng cờng hoạt động giám sát và dự bao sử dụng đất

 Hoạt động giám sát sử dụng đất là một hoạt động cần thiết để có thể nắm đợc tình hình sử dụng đất hiện tại ra sao, có những tiêu cực hạn chế gì. Từ đó có những biện pháp hạn chế khắc phục cụ thể. Để tăng cờng hoạt động này thì cần có một số biện pháp sau:

 Đối với những cán bộ và ngời dân cần phải biết đợc tầm quan trọng của công tác này, phải hiểu nó là một nội dung quản lý sử dụng đất chứ không đơn thuần là 32

một nội dung công việc phải thực hiện. Nếu thay đổi đợc nhận thức này thì ngời dân và cán bộ sẽ có ý thức hơn, từ đó đất đai sẽ đợc sử dụng hiệu quả hơn.

 Hoạt động này phải có kế hoạch cụ thể , phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục (có tổng kết cuối mỗi tháng, quý, năm đối với đơn vị là cấp xã).

 Tổ chức thức hiên giám sát đi liền với những chơng trình, dự án sử dụng đất và nên có một cơ quan chuyên môn thực hiện vấn đề này.

 Cần có phân cấp, phân quyền rõ ràng, việc giám sát phải đợc báo cáo thờng xuyên từ cấp dới lên cấp trên trực tiếp của mình, đồng thời phải chịu trách nhiệm với kết quả báo cáo đó.

 Đối với việc dự báo thì đây cũng là một nội dung trong quản lý sử dụng đất, thông qua những phân tích đánh giá từ thực trạng mà từ đó đa ra đợc những dự báo chính xác về nhu cầu sử dụng đất, quỹ đất , việc thay đổi cơ cấu sử dụng đất đồng… thời biết đợc những hạn chế, tiêu cự từ đó đa ra đợc phơng hớng giải quyết phù hợp và phát huy đợc lợi thế của vùng. Để quản lý tốt công tác này cần:

 Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về dự báo và đánh giá đất đai .

 Công tác dự báo, đánh giá phải đợc tiến hành theo một định kỳ thờng xuyên nhất định và chỉ đợc thực hiện sau khi đã có những phân tích kết quả của kỳ trớc, tìm ra đợc những tiềm năng và hạn chế của vùng.

 Công tác này phải đợc tiến hành định lợng thành con số cụ thể và lập thành những báo cáo, thể hiện thành kế hoạch thực hiện mục tiêu.

2.Các giải pháp tăng cờng quản lý sử dụng đất

Nh phần trên ta đã khẳng định ,quản lý sử dụng đất là một nội dung trong quản lý Nhà nớc về đất đai . Nh vậy việc quản lý sử dụng đất có hiệu quả sẽ góp phần vào việc quản lý Nhà nớc về đất đai đợc hiệu quả hơn. Trớc hết ta nhận thấy, quản lý đất đai trong nông nghiệp là thuộc về thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về địa chính ở các cấp, còn việc tổ chức sử dụng đất đai lại thuộc về thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp ở các cấp. Chính vì vậy hiện tợng không thống nhất quan điểm giữa các cơ quan, các ngành vẫn xảy ra và việc lập ra quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai mà không thực hiện đợc không phải là hiếm.

Để giải quyết vấn đề này thì hai cơ quan chuyên môn về địa chính và nông nghiệp phải liên đới vơí nhau, đa ra những quy định , chế tài mang tính liên ngành và hai cơ quan này cũng phải liên đới chịu trách nhiệm đối với những quyết định của mình. Làm đợc điều này thì đất đai trong nông nghiệp sẽ đợc sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn.

Phần lớn phơng thức canh tác của vùng đồng bằng sông Hồng là nhỏ lẻ, độc canh lúa nớc. Để thay đổi t duy này thì hai cơ quan chuyên môn về địa chính, nông nghiệp và UBND các cấp có thể đa ra những chính sách khuyến khích sử dụng đất theo mô hình:

mô hình kinh tế hộ có sử dụng đất lớn, mô hình kinh tế trang trại, mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã, mô hình kinh tế nông trờng…

Với những mô hình này thì công tác quản lý sử dụng đất đợc dễ ràng hơn và hiệu quả hơn. Nông dân tham gia vào mô hình này thì có điều kiện hơn trong việc đầu t sản xuất kinh doanh, thâm canh tăng năng suất và tăng thu nhập. Không những vậy, làm đợc điều này thì đó chính là những cơ sở bớc đầu để ta tiến hành sản xuất hàng hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mô hình kinh tế hộ có sử dụng nhiều đất

Hiện nay ở vùng đồng bằng sông Hồng chủ yếu vẫn là mô hình này nhng tỷ lệ hộ sử dụng nhiều đất cha lớn. Những hộ có sử dụng nhiều đất thì cũng chỉ là tự phát hay làm theo những hộ khác, chứ cha hề có một chính sách khuyên khích đồng bộ nào (quy mô lớn thì cũng chỉ khoảng 1 ha). Tuy nhiên mô hình này bớc đầu cũng đã đạt đợc một số hiệu quả nhất định khi ngời dân đã biết mở rộng quy mô sản xuất thông qua việc thầu, thuê đất hay tận dụng đất vờn gần nhà để chuyển đổi phơng thức canh tác nh việc chuyển từ đất cấy lúa một vụ năng suất thấp sang nuôi cá kết hợp với lúa, vịt (ở huyện Nam Hải tỉnh Hải Dơng), hay chuyển từ đất trồng ngô, màu sang làm cây cảnh, cây ăn quả (ở Châu Giang _ Hng Yên, Gia Lâm _ Hà Nội ) nổi bật của mô hình này là cách… thức sản xuất V-A-C. Nó tơng đối hiệu quả vì tận dụng đợc hết lao động nhàn rỗi ở nông thôn.

 Mô hình kinh tế trang trại

Là một sự phát triển cao hơn của kinh tế hộ, mô hình này sẽ có điều kiện để tập trung các nguồn lực, khai thác tối đa (nhất là đối với nguồn lực đất đai ). Cách thức tập trung đất đai trong mô hình này diễn ra theo nhiều cách nh dồn điền đỏi thửa (mà hiện nay ta vẫn dang làm), đợc giao, thuê hay nhờ việc mua bán chuyển nhợng. Việc tập trung này là rất thuân lợi cho quản lý vì kế hoạch sản xuất đều phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt; công tác điều tra, đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đợc tiến hành đơn giản hơn. Đồng thời việc sử dụng đất cũng trở nên hiệu quả hơn do chủ trang trại biết đợc khả năng và tiềm lực của mình đến đâu và họ sẽ khai thác triệt để điều đó để có lợi ích cao nhất, có phơng thức canh tác họp với điều kiện mà họ có.

 Mô hình kinh tế nông trờng

Mô hình này sử dụng đất khá lớn so với các mô hình trên, tuy nhiên hình thức sở hữu của nông trờng là thuộc sở hữu Nhà nớc nên đất đai sử dụng ở đây là giao vì thế mô hình này tuy đã có từ lâu tại vùng đồng bằng sông Hồng nhng lại sử dụng đất không hiệu quả. Đây là một vấn đề tiêu cực của mô hình này. Tuy nhiên nếu có biện pháp hữu hiệu thì đây sẽ là mô hình sử dụng đất hiệu quả cao.

 Mô hình kinh tế họp tác và hợp tác xã

ở miền bắc nói chung và vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng thì mô hình này đã phát triển mạnh vào khoảng những năm 80 của thế kỷ trớc, nó đã từng là mo hình chiến lợc cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Tuy nhiên sự không hiệu quả của mô hình này trong quá khứ đã làm nhiều ngời hiểu sai về nó. Thế nhng thực tế thì đây lại là một mô hình hiệu quả với sự liên kết của các cá nhân, nó sẽ phát huy nguồn lực đất đai một cách hiệu quả. Đồng thời việc quản lý đất đai theo mô hình này là rất dễ dàng.

Tất cả các mô hình trên, đều thể hiện một cách thức quản lý sử dụng đất và sử dụng đất hiệu quả. Ngoài cách quản lý theo những mô hình trên thì còn có một số giải pháp sau để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý sử dụng đất và sử dụng đất :

 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai tại cấp xã phải đợc trú trọng bởi đây là quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết, nó xác định cho từng thửa đất.

 Trong quá trình thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cần phân cấp phân quyền rõ ràng về mặt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp và phải gắn trách nhiệm, quyền lợi của những ngời lập và tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch với nhau và với bản quy hoạch kế hoạch đó.

 Cần đa công tác theo dõi quá trình sử dụng đất và công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai thành những nhiệm vụ quan trọng, cần thiết, không thể thiếu và luôn đi liền với hoạt động tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai . Vì chính những hoạt động này giúp cơ quan chuyên môn ở các cấp có thể phát hiện kịp thời những sai phạm để có biện pháp cho phù hợp.

 Đẩy mạnh và nâng cao vai trò của công tác thống kê kiểm kê đất đai . Hoạt động này phải xác định rõ đợc quĩ đất đang sử dụng vào các mục đích cụ thể là bao nhiêu, quỹ đất cha sử dụng là bao nhiêu và có khả năng sử dụng vao nông nghiệp là bao nhiêu Đồng thời hàng năm phải thống kê đất đai và cứ 5 năm thì tiến hành kiểm kê… đất đai một lần và phản ánh bằng bản đồ hiện trạng sử dụng đất . Hoạt động này cần đợc thực hiện từ đơn vị hành chính cấp xã đến vùng, toàn quốc.

 Nâng cao chất lợng, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý thông qua những buổi tập huấn hay hớng dẫn…

3.Các giải pháp hỗ trợ khác

Ngoài những giải pháp có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động quản lý sử dụng đất thì còn một số giải pháp khác mang tính hỗ trợ cho công tác quản lý sử dụng đất ,sử dụng đất . Tuy nhiên ta cũng không thể bỏ qua các giải pháp này bởi nó giúp các công cụ quản lý đợc hoàn thiện hơn. Các giải pháp hỗ trợ gồm có:

 Chính sách thuế

Thuế là một nguồn thu chủ yếu của nhà nớc. Tuy nhiên, với hoạt động sản xuất nông nghiệp thì thuế đánh chủ yếu vào việc sử dụng đất đai . Vởy thì với ngời sản xuất

nông nghiệp đó lại là một khoản chi phí lớn. Nh vậy để khuyến khích sản xuất nông nghiệp thì việc giảm thuế, miễn thuế sẽ là một tác động có hiệu quả. Chính sách này sẽ giảm bớt chi phí cho ngời dân, để họ có thể có thể đầu t tài chính vào những việc khác nh: đâu t cơ sở hạ tầng, giống, kỹ thuật Đồng thời việc đánh thuế này cũng một mặt… tạo ra ý thức sử dụng đất đai hiệu quả vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của ngời sử

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay (Trang 29 - 38)