Tiến trình DH

Một phần của tài liệu Giao an lich su 6 - Tron bo (Trang 49 - 54)

1. KTBC : Đ/s vật chất - tinh thần của c dân VL có gì nổi bật.

2. Bài mới:

Chúng ta đã đợc tìm hiểu, biết những nét nổi bật trong đời sống vật chất tinh thần của c dân VL. Hôm nay sẽ tìm hiểu nớc AL ra đời trong hoàn cảnh nào, có gì mới. Đó chính là nối tiếp của Nhà nớc VL.

1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tần diễn ra nh thế nào?

Hoạt động dạy H.đ học Ghi bảng

* Gọi 1 H đọc SGK: "đầu….lâu đời"

* G dùng lợc đồ một số di tích KC: giới thiệu địa bàn sinh sống của ngời Âu Việt, Lạc Việt, một số truyền thuyết về nguồn gốc các DT.

* Cho H tìm hiểu KN: …Chiến

- Qua các phơng tiện…trình bày những hiểu biết về nớc Tần.

- Tại sao Tần muốn xâm lợc nớc ta?

G khái quát tình hình nớc VL TK III TCN.

- Tình hình đó khiến em có nhận xét gì về nớc VL lúc này?

ĐK đó có ảnh hởng gì đến mu đồ của nhà Tần? * G trình bày diễn biến trên lợc đồ.

- Nhận xét về thế lực của Tần lúc này?

- Em có suy nghĩ gì về cách đánh giặc của cha ông ta.

* Cho Hs làm BTTN: KC của ta thắng lợi do: chọn phơng án đúng.

1. Sử dụng chiến thuật đánh du kích

2. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít đánh nhiều.

3. Lấy lâu dài tại chỗ đi chống lại quân giặc ở xa. 4. Thể hiện tất cả các ý trên.

- Thắng lợi của KC chống Tần có ý nghĩa nh thế nào? đọc SGK quan sát lợc đồ Trình bày về n- ớc Tần Thảo luận a. Hoàn cảnh - Ngoài nớc: quân Tần bành trớng lãnh thổ xuống phía Nam. - Trong nớc: TK III TCN triều đại Hùng Vơng suy yếu.

b. Diễn biễn - kết quả - 214 TCN , KC bùng nổ Thục Phán lãnh đạo.

- Cách đánh: ban đêm ⇒ giặc suy yếu ⇒ phản công liên tục. - 208 TCN KC thắng lợi.

c. ý nghĩa:

ý thức tự chủ tinh thần đấu tranh giữ độc lập của nhân dân ta.

2. Nớc Âu Lạc ra đời:

- Tìm hiểu ND SGK ⇒ nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

Thảo luận

- 207 TCN, Thục Phán lên ngôi vua xng An

- Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là ngời có công lớn? giữa lúc đó vua Hùng Vơng 18 nh thế nào?

KĐ: Vua Hùng phải nhờng ngôi cho Thục Phán là tất yếu.

- Việc hợp nớc Âu Lạc - LV có ý nghĩa gì?

(ý chí thống nhất quyết tâm bảo vệ đất đai của ng- ời Việt)

- Vì sao ADV chọn Cổ Loa làm kinh đô? việc dời đô thể hiện điều gì?

* Y/c H vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nớc Âu Lạc, so sánh với nhà nớc Văn Lang?

Vua nắm quyền cao hơn chứng tỏ điều gì?

⇒ KĐ: Nớc Âu Lạc ra đời là sự kế tục phong trào cao hơn của nhà nớc Văn Lang.

nhóm Nêu ý nghĩa thảo luận Làm BT thực hành Dơng Vơng. - Hợp nớc Âu Việt - Lạc Việt ⇒ Âu Lạc. Kinh đô: Cổ Loa (Phong Khê - Hà Nội)

- Bộ máy nhà nớc: giống thời Âu Lạc nh- ng vua có quyền thế hơn.

3. Đất nớc Âu Lạc có gì thay đổi

* Y/c H quan sát H39 - 40: Hiện vật phục chế: tên, lỡi cày.

- Việc vận dụng công cụ, vũ khí sắt đem lại sự khác nhau nh thế nào so với đồ đồng?

- Vì sao nền kinh tế thời kỳ này có sự phát triển? các ngành kinh tế có tác động nh thế nào đến xã hội? Quan sát hiện vật phục chế. * Nhận xét a. Kinh tế: - Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi phát triển. - Thủ CN: nghề luyện kim (đồng, sắt) xây dựng đặc biệt phát triển.

b. Xã hội: phân hoá sâu sắc hơn.

3. Sơ kết:

Sau khi chiến thắng quân Tần AV - LV sáp nhập thành Âu Lạc, dời đô về Phong Khê mở ra một giai đoạn phát triển cao hơn của đất nớc ta.

4. Củng cố: Câu hỏi SGK

5. H ớng dẫn H làm BT : Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Âu Lạc.

Tiết 17: Tiếp theo bài 14 Nớc âu lạc A. Mục tiêu bài học: Nh tiết 16

B. Các phơng tiên DH: Sơ đồ thành Cổ LoaC. Tiến trình DH: C. Tiến trình DH:

1. KTBC : Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

2. Bài mới

Câu chuyện "Mỵ Châu - Trọng Thuỷ" không chỉ mang tính dã sử mà nó còn phản ánh một hiện thực đó là di tích thành Cổ Loa hãy còn đến ngày nay ⇒ chúng ta tìm hiểu sự thực ấy.

1. Thành Cổ Loa và lực lợng quốc phòng

* GV hớng dẫn H tìm hiểu công trình xây dựng thành Cổ Loa và lực lợng quốc phòng.

- Vì sao ADV chọn Cổ Loa làm kinh đô? - Theo truyền thuyết: Thành Cổ Loa xây dựng trong bao nhiêu năm? Quá trình xây dựng thành gặp khó khăn gì? (18 năm) * G giới thiệu kết cấu của thành giúp H hiểu sự thực.

Hình vẽ

- Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỷ III - II TCN ở Âu Lạc?

(Vận dụng tốt, trình độ nhào nặn trong nghề gốm ⇒ xây dựng thành trình độ phát triển chung của Âu Lạc ⇒ biểu tợng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào) * Hớng dẫn H tìm hiểu: quân thành - Em có nhận xét gì về tính chất bộ máy nhà nớc AL so với thời kỳ VL? qua đó thể hiện điều gì? (…)

* G giới thiệu thêm về các hiện vật: gốm, lỡi cày, rìu, giáo…, 1 kho hàng vạn mũi tên đồng, nhiều hình loại khác nhau.

- Những di vật ấy giúp hiểu thêm gì về thời A.L? Tìm hiểu thành Cổ Loa Nhận xét về việc xây dựng thành. Thảo luận nhóm. a. Thành Cổ Loa - 3 vòng thành khép kín có: + Tờng cao (5-10m)

+ Hào sâu bao quanh ⇒ Cổ Loa là 1 "quân thành" b. Quân đội - Lực lợng lớn gồm: + Thuỷ binh + Bộ binh - Vũ khí: nhiều, (đồng, nỏ, giáo, dao…)

2. Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

* G giới thiệu nớc Nam Việt (Quảng Đông - Tây: Trung Quốc) trên biểu đồ 207 - 111 TCN: kinh đô Phiên Ngung

quan sát l- ợc đồ nghe G

- 207 TCN, Triệu Đà lập ra nớc Nam Việt (Trung Quốc) nhân lúc Tần suy

(Q.Đông) 75 đời vua bị Hán diệt. - Vì sao Triệu Đà xâm lợc Âu Lạc? Lý giải vì sao AL chặn đứng đợc quân xâm l- ợc Triệu Đà?

- Truyện "Mị Châu - Trọng Thuỷ" phản ánh sự thực lịch sử gì khi Triệu Đà khó lòng đánh bại Âu Lạc?

- Đơn giản hoá trớc âm mu cớp AL của Triệu Đà.

⇒ Mu mô: giản hoà, dùng kế li gián. - Theo em: Vì sao ADV bị mất nớc? từ sự thất bại đó rút ra bài học gì? giới thiệu Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm yếu.

- Triệu Đà nhiều lần xâm l- ợc AL nhng không thành. - Dùng mu mô xảo quyệt. - 179 TCN, Triệu Đà thôn tính xong Âu Lạc rồi sáp nhập vào đất đai của Nam Việt.

3. Sơ kết bài:

Nớc Âu Lạc đã xây dựng đợc một lực lợng quốc phòng hùng mạnh với thành Cổ Loa kiên cố. Nhng vì mất cảnh giác, chủ quan trớc kẻ thù nên ADV đã để mất nớc.

4. Củng cố: Câu hỏi SGK

5. H ớng dẫn H làm BT 2 (46)

Tiết 18: Kiểm tra học kỳ IA. Mục tiêu bài cần đạt A. Mục tiêu bài cần đạt

- H nắm vững những kiến thức đã học về thời kỳ đầu hình thành, xuất hiện của con ng- ời trên đất nớc ta, đặc điểm đời sống ở từng thời kỳ. Ngời tối cổ, ngời tinh khôn.

B. Tiến trình kiểm tra:1. Phát đề - đáp án 1. Phát đề - đáp án

Đề 1:

Câu 1: (3,5 điểm)

Dấu tích của Ngời tối cổ đợc tìm thấy ở đâu trên đất nớc ta? Cách đây bao nhiêu năm?

Câu 2 (4,5 điểm)

Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất của ngời thời Hoà Bình, Bắc Sơn? Câu 3 (2 điểm): BTTN

Con ngời có thể định c lâu dài ở đồng bằng lu vực các con sông lớn vì:

a. Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa n- ớc.

b. Con ngời đã đủ sức rời khỏi vùng núi

Đáp án: Câu 1:

- Nêu địa điểm (2,5 điểm) ít nhất 4 địa danh.

- Nêu thời gian: 1 điểm Câu 2:

- Nêu điểm mới: 3 ND - mỗi ND 1 điểm.

- Nêu tác dụng: 1,5 điểm Câu 3 (2 điểm)

- Mỗi ý 0,5 điểm - Đáp án đúng: d

trung du.

c. Do dân số ngày càng tăng. d. Cả 3 đều đúng

Chọn phơng án đúng. Câu 4: Dành cho lớp 1

Nêu 2 phát minh quan trọng của ngời thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc?

Đề 2:

Câu 1 (3,5 điểm)

Dấu tích của Ngời tinh khôn (giai đoạn phát triển) đợc tìm thấy ở đâu? Cách đây bao nhiêu năm?

Câu 2: (4,5 điểm)

Nêu lý do cơ sở và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?

Câu 3: (2 điểm) BTTN: Chế độ thị tộc mẫu hệ là:

a. Là những ngời cùng đi săn sống chung với nhau.

b. Là những ngời cùng đi hái lợm sống chung với nhau.

c. Là những ngời có cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn ngời mẹ lớn tuổi có uy tín làm chủ.

d. Là những ngời cùng chung tín ngỡng sống chung với nhau.

Câu 4: (Dành cho lớp 1)

Hãy sắp xếp theo thứ tự T các di chỉ đợc tìm thấy theo giai đoạn phát triển.

Hoà Bình (1); Hạ Long (2); Bắc Sơn (3); Sơn Vi (4); Phùng Nguyên (5), Hoa Lộc (6).

Câu 4:

- Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc.

Câu 1:

- Nêu địa điểm: ít nhất 4 địa điểm: 2,5 điểm.

- Nêu thời gian: 1 điểm Câu 2: mỗi ý 1,5 điểm - Nêu lý do

- Cơ sở - ý nghĩa

Câu 3: Mỗi ý 0,5 điểm Đáp án đúng: c

Câu 4: Thứ tự đúng

4: Sơn Vi - 1,2,3: Hoà Bình, Hạ Long, Bắc Sơn - 5,6: Phùng Nguyên, Hoa Lộc.

2. Thu bài - nhận xét

3. Dặn dò - Chuẩn bị ôn tập ch ơng I, II.

Học kỳ IITiết 19: Tiết 19:

Bài 16: ôn tập chơng I và IIA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H củng cố những kiến thức LSDT từ khi con ngời xuất hiện ⇒ thời dựng nớc VL - AL. Nắm đợc những điều kiện kinh tế - xã hội tiêu biểu ở các thời kỳ khác nhau và tình hình xã hội, cội nguồn dân tộc.

- Củng cố ý thức, hoàn cảnh đối với tổ quốc, nền VHDT

- Rèn luyện kỹ năng khái quát sự kiện, tìm những điểm chính, biết liệt kê các sự kiện có hệ thống.

B. Phơng tiện DH:

- Lợc đồ một số di tích KCVN, tranh ảnh hiện vật cổ phục chế, một số câu chuyện về nguồn gốc dân tộc.

C. Tiến trình DH:

1. KTBC: Trong quá trình ôn

2. Bài mới:

Các em đã đợc tìm hiểu về sự ra đời và phát triển của con ngời đầu tiên trên đất n- ớc ta. Quá trình dựng nớc VL - AL ⇒ Hôm nay ôn lại những sự kiện chính.

* G giúp H nhớ lại những nội dung chính: các nhà KH tìm thấy gì? ở đâu? Niên đại?

⇒ KĐ: Việt Nam là một trong những cái nôi của loài ngời.

- ở giai đoạn đầu, các nhà KH tìm thấy những c2 gì? thời gian, địa điểm tìm thấy?

Tơng tự ⇒ giai đoạn phát triển H hoàn thành bảng liệt kê theo hớng dẫn của G. Trả lời các câu hỏi để hoàn thiện bảng so sánh.

1. Dấu tích của sự xuất hiện những ngời đầu tiên trên đất nớc ta: Thời gian, địa điểm.

2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?

3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc.

Dấu tích Thời gian Địa điểm Những chiếc vòng của NTC Cách đây 40 - 30 vạn năm hang Thẩm Khuyên, T.Hai

Một phần của tài liệu Giao an lich su 6 - Tron bo (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w