XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
-HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
-Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.
-Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
II.Chuẩn bị :
-PHT của HS.
-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:hát. 2.KTBC :
HS đọc bài học Chùa thời Lý.
-Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng quân xâm lược Tống.
*Hoạt động nhĩm đơi : GV phát PHT cho HS.
-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
-GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ
hai đúng vì: trước đĩ, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngơi cịn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
Trận chiến trên sơng Như Nguyệt
*Hoạt động cá nhân :
-GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:
+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng.
-HS theo dõi
-Cho xây dựng phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt .
nào ?
+Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+Kể lại trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt?
-GV nhận xét, kết luận
Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
*Hoạt động nhĩm :
-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững.
-GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
-GV yêu cầu HS thảo luận.
-GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta
rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn cơng sang đất Tống; Lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt).
*Hoạt động cá nhân :
-Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-Cho 3 HS đọc phần bài học.
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đĩ cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
5. Dặn dị:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
-Nhận xét tiết học.
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.
-Ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
-HS kể.
-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
-HS đọc.
-HS các nhĩm thảo luận và báo cáo kết quả. -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS đọc -HS trả lời -HS cả lớp. ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước .
-Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
+Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xĩm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ .
+Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thơng qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
-Tơn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hĩa của dân tộc .
II.Chuẩn bị :
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs
2.KTBC :
-ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên?
-Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1.Chủ nhân của đồng bằng
*Hoạt động cả lớp:
-GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đơng dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động nhĩm:
-GV cho các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau :
+Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ? (nhiều nhà hay ít nhà).
+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở cĩ những đặc điểm đĩ ?
+Ngày nay, nhà ở và làng xĩm của người dân tộc Kinh ĐB Bắc Bộ cĩ thay đổi như thế nào ?
-GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xĩm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đĩ .VD: Trong một năm, ĐB Bắc Bộ cĩ 2 mùa hạ và đơng khác nhau, thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đơng là mùa xuân và thu. Mùa đơng thường cĩ giĩ mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nĩng, cĩ giĩ mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà cĩ cửa chính quay về hướng Nam để tránh giĩ rét và đĩn ánh nắng mùa đơng, đĩn giĩ biển thổi vào mùa hạ. Đây là
-HS chuẩn bị tiết học . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS trả lời. -HS nhận xét . -HS các nhĩm thảo luận . -Các nhĩm đại diện trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung.
nơi hay cĩ bão (giĩ rất mạnh và mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, cĩ sức chịu đựng được bão…
2.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhĩm:
-GV cho HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? +Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết .
+Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ .
-GV giúp HS hồn thành kiến thức.
-GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …)
4.Củng cố :
-Nhà và làng xĩm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ?
-Mơ tả trang phục truyền thống của ngưịi Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
-Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . -GV cho HS đọc bài trong SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
5. Dặn dị:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Boä” .
-GV nhận xét tiết học .
-HS các nhĩm thảo luận .
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của mình . -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . -HS cả lớp . LỊCH SƯÛ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu :
-Học xong bài này, HS biết: hồn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ của vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
II.Chuẩn bị :
PHT của HS.
Hình minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
Cho HS hát một bài.
2.KTBC :
-Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt.
+Em hãy tuường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phịng tuyến bên bờ phía nam sơng Như Nguyệt của quân ta. +Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :ghi tựa b.Phát triển bài :
Hồn cảnh ra đời của nhà Trần.
-GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”.
+Hỏi: Hồn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ra sao? + Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ?
*GV tĩm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế
kỷ 12, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hồng lên ngơi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngơi cho chồng, đĩ là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.
Nhà Trần xây dựng đất nước. *Hoạt động cả lớp :
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhĩm đơi:
+Nhà Trần đã cĩ những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
*Hoạt động nhĩm :
-GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo (x) vào ơ trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện: Đứng đầu nhà nước là vua.
Vua đặt lệ nhường ngơi sớm cho con.
Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ.
Đặt chuơng trước cung điện để nhân dân đến đánh chuơng khi cĩ điều oan ức hoặc cầu xin.
Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
-HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sơng Cầu.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ trả lời .
-HSø trả lời.
-HS khác nhận xét.
+ Vua đặt lệ nhường ngơi sớm cho con. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ.
Đặt chuơng trước cung điện để nhân dân đến đánh chuơng khi cĩ điều oan ức hoặc cầu xin.
Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-HS các nhĩm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.
Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhĩm và tổ chức cho các nhĩm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. -Từ đĩ đi đến thống nhất các sự việc sau: …đặt chuơng ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi cĩ điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan cĩ lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
4.Củng cố :
-Cho 3 HS đọc bài học trong khung.
-Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào?
-Nhà Trần đã cĩ những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
5. Dặn dị:
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đeâ”.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp. ĐỊA LÍ