Thí nghiệm với cây ngày dà

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Trang 84 - 88)

- Giả thuyết của Blaauw: phản ứng sáng là do sự

Thí nghiệm với cây ngày dà

ngày dài

Thuyết quang chu kì

Thực chất cây ngày dài là cây đêm ngắn

Thuyết quang chu kì

• Độ dài tối quyết định cho sự ra hoa

• Thời gian sáng không ảnh hưởng đến sự xuất hiện mầm hoa, nhưng lại có ý nghĩa về mặt định lượng

Hiệu ứng quang chu kì: chỉ cần tác động

một số quang chu kì cảm ứng nhất định vào giai đoạn nhất định của sự sinh trưởng, phát triển cũng đủ cho sự phân hoá hoa.

• Hiệu ứng quang chu kì khác nhau đối với các loài cây khác nhau.

• Nếu ngắt quãng thời gian tối bằng một thời gian chiếu sáng ngắn thì có thể phá bỏ hiệu ứng của quang chu kì và cây sẽ không ra hoa được.

Ví dụ: để ngăn ngừa sự ra hoa của mía, bắn pháo sáng ban đêm, ngăn ngừa sự hình thành củ khoai tây để cây mẹ trẻ phục vụ cho nhân giống bằng cành thì người ta chiếu sáng ngắn vào ban đêm.

Thuyết quang chu kì

Giải thích cảm ứng quang chu kì

Giải thích cảm ứng quang chu kì

Thuyết hormon ra hoa (florigen): gibberellin + anstestin <Trailachyan> Hormon phytochrome <Hendrick và Borthwick>

• Cơ quan cảm thụ quang chu kì là .

Nội dung: Khi có quang chu kì cảm ứng, trong lá hình thành nên một chất nào đó vận chuyển đến mô phân sinh đỉnh để gây sự phân hóa mầm hoa (– hoormon ra hoa

theo Trailachyan)

• Hoormon này không có tính chất đặc trưng cho loài, có thể giống nhau ở cây ngày dài hoặc cây ngày ngắn.

Hormon gồm hai thành phần: gibberellin+antesin.

Thuyết quang chu kì Thuyết hormon ra

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(109 trang)