- Bản đồ kinh tế châu Phi.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:
? Nói rõ những nhợc điểm khác nhau trong sự phát triển kinh tế giữa 3 khu vực của châu Phi ?
2. Bài mới:
- Yêu cầu: Đọc và phân tích lợc đồ, rút ra nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân / ngời giữa các quốc gia, giữa các khu vực châu Phi.
Dựa vào kiến thức đã học, lập bảng so sánh sự khác biệt về kinh tế của 3 khu vực châu Phi.
* Các hoạt động:
1. Xác định thu nhập bình quân / ngời của các quốc gia ở châu Phi ? GV: Hớng dẫn HS quan sát H34.1 và rút ra nhận xét.
+ Các quốc gia có thu nhập bình quân/ ngời trên 1000 USD là: MaRốc, Angiêri, Tuynidi, LiBi, Ai Cập, Nambia, Bốtxvana, CH Nam Phi.
+ Các quốc gia có thu nhập bình quân / ngời dới 200 USD: Buốc Kina Phaxô, Nigiê, Sát, Etiopi, Xômali.
- HS viết tên các nớc lên bảng. HS khác chỉ lên bản đồ treo tờng.
- HS tiép tục nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình quân/ ngời 3 khu vực kinh tế của châu Phi.
Cao nhất là Nam Phi, Bắc Phi, Trung Phi. - Không đều giữa các quốc gia trong khu vực.
2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi.
Khu vực Đặc điểm chính của khu vực châu Phi
Bắc Phi Trungphi Nam Phi
GV hớng dẫn học sinh dựa vào bài giảng để lập bảng. (bài 32 - 33). - HS : hoạt động nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện điền vào bảng. - Nhóm khác bổ sung và hoàn thành bảng.
3. Kết thúc: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bảng so sánh vào vở. Nghiên cứu trớc bài 35 : Châu Mĩ. Tuần: 20
Tiết: 40
Ngày soạn: Ngày dạy:
ch
Bài 35: khái quát châu mĩ I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:
-Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng, kích thớc, lãnh thổ, để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.
- Hiểu rõ châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập c từ châu Âu và quá trình nhập c này gắn liền với sự tiêu diệt của thổ dân.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Lợc đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (SGK)
b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
1. Một lãnh thổ rộng lớn.
GV : Hớng dẫn học sinh nghiên cứu H 35.1 và bản đồ tự nhiên châu Mĩ
- HS kết hợp đọc sách giáo khoa → diện tích. - Diện tích: rộng 42 triệu km2
+ Xác định vị trí xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam, eo đất Trung Mĩ?
- Nằm trải dài trên nhiều vĩ độ. Từ vĩ độ Bắc →cận cực Nam. - Hoàn toàn nằm ở nửa cầu Tây. ? Nhận xét, so sánh với châu Mĩ
? Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dơng nào? - Phía Tây: Thía Bình Dơng.
- Phía Đông: Đại Tây Dơng.
- GV: chỉ cho học sinh thấy kênh đào Panama. ? Cho biết ý nghĩa của kênh dào?
Đến cuối thế kỉ XV ngời châu Âu mới biết đến châu Mĩ.
2. Vùng đất của dân nhập c. HS quan sát lọc đồ 35.2 và đọc SGK. - Thành phần chủng tộc đa dạng. ? Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ? - Là ngời Anhđiêng và Etxkimô
chủng Môngôlôít.
? Chỉ trên bản đồ luồng nhập c của họ +Ngời Anhđiêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
+ Ngời Etxkimô Ven Bắc BD. ? Họ phân bố ở khu vực nào của châu Mĩ, sống
bằng nghề gì?
- HS đọc SGK dòng 1 → 8 (H 11).
? Ngoài ra còn có những luồng nhập c nào khác? Chỉ trên lợc đồ.
GV phân tích thêm
- Thực dân da trắng đã tàn sát ngời Anhđiêng, c-
Từ thế kỉ XIII - XX ngời Anh, Đức, Pháp, Italia (châu Âu), ngời
ỡng bức ngời da đen (châu Phi)sang làm nô lệ, khai thác đất hoang, lập đồn điền trồng bông, thuốc lá, mía, cà phê...)
da đen (châu Phi), ngời Trung Quốc, Nhật Bản (châu á).
? Các luồng nhập c có vai trò quan trọng nh thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân c châu Mĩ?
...- tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng.
- Sự hòa huyết, xuất hiện ngời lai. ? Giải thích vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ
giữa dân c ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ?
3. Củng cố:
- Học sinh đọc phần kết luận cuối bài.
- Chỉ rõ giới hạn của châu Mĩ. So sánh với châu Phi. - Chỉ rõ các luồng nhập c vào châu Mĩ.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Khi học phải kết hợp với bản đồ để xác định vị trí, giới hạn, quy mô lãnh thổ châu Mĩ.
- Nắm đợc các luồng nhập c đến châu Mĩ. - Đọc trớc bài : Thiên nhiên Bắc Mĩ.
Ký duyệt giáo án Ngày /02/ 2009 Ngày /02/ 2009 Tuần: 21 Tiết: 41 Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 36: thiên nhiên bắc mĩ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
- Nắm vững đặc điểm địa hình, sự phân hóa địa hình theo hớng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.
- Xác định đợc mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu ở các bộ phận địa hình trên lãnh thổ Bắc Mĩ.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ khí hậu, lát cắt địa hình.