Câu 467 Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất? A Inđônêxia B Trung Quốc C Ấn Độ D Việt Nam. Đáp án a
Câu 468 Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A Ti-lắc
B Gan-đi
C A-sô-ka
D Cả a, b, c.
Đáp án b
Câu 469 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là: A Nguyễn Lộ Trạch B Nguyễn Trường Tộ C Nguyễn Quyền D Cả a, b, c. Đáp án b
Câu 470 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A Trương Quyền
B Nguyễn Trung Trực
C Trương Định
D Cả a, b, c.
Đáp án c
Câu 471 Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
A) Cách mạng tư sản Anh.
B) Cách mạng tư sản Pháp.
C) Cách mạng tư sản Đức.
D) Cách mạng tư sản Hà Lan.
Đáp án D
Câu 472 Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B) Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D) Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Đáp án B
Câu 473 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A) Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B) Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D) Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án C
Câu 474 Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A) Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân. nhân.
B) Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C) Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
Đáp án C
Câu 475 Mục đích của quốc tế thứ nhất là:
A) Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản
D) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạctrong nộ bộ. trong nộ bộ.
Đáp án C
Câu 476 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A) Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B) Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D) Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án B
Câu 477 Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A) Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B) Thợ thủ công phá sản.
C) Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D) Câu A và B đúng
Đáp án D
Câu 478 Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A) Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc. thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B) Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C) Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ. nhân dân, công nhân cực khổ.
D) Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án D
Câu 479 Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A) Cách mạng vô sản.
B) Cách mạng dân chủ tư sản.
C) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D) Cách mạng vô sản kiểu mới.
Đáp án A
Câu 480 Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A) Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B) Năm 1905. ở Mát-xcơ-va (Liên Xô).
C) Năm 1907. ở Pê-téc-bua (Nga).
D) Năm 1903. ở Pa-ri (Pháp).
Đáp án A
Câu 481 Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
A) Cách mạng tư sản Anh.
B) Cách mạng tư sản Pháp.
C) Cách mạng tư sản Đức.
D) Cách mạng tư sản Hà Lan.
Đáp án D
A) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B) Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D) Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Đáp án B
Câu 483 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A) Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B) Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D) Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án C
Câu 484 Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A) Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân. nhân.
B) Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C) Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D) Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
Đáp án C
Câu 485 Mục đích của quốc tế thứ nhất là:
A) Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản
D) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạctrong nộ bộ. trong nộ bộ.
Đáp án C
Câu 486 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A) Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B) Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C) Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D) Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Đáp án B
Câu 487 Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A) Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B) Thợ thủ công phá sản.
C) Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D) Câu A và B đúng
Đáp án D
Câu 488 Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A) Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc. thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B) Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C) Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ. nhân dân, công nhân cực khổ.
D) Tất cả các nguyên nhân trên.
Đáp án D
Câu 489 Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A) Cách mạng vô sản.
C) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D) Cách mạng vô sản kiểu mới.
Đáp án A
Câu 490 Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A) Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B) Năm 1905. ở Mát-xcơ-va (Liên Xô).
C) Năm 1907. ở Pê-téc-bua (Nga).
D) Năm 1903. ở Pa-ri (Pháp).
Đáp án A
Câu 491 Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là: A. B. C. D.
A Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.